Không chuẩn bị gì cả, đến giờ thì học sinh muốn làm gì cũng được

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường thpt tại quận 12 – tp. hồ chí minh (Trang 59 - 63)

học sinh muốn làm gì cũng được

GV SL % 2.8 5 36.5 66 60.8 110 1.42 0.548 6

HS SL % 9.9 40 13.1 53 77.0 311 1.33 0.648 6

Theo kết quả bảng 2.7 hỏi ý kiến về cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL của GVCN được đánh giá tượng tự giữa giáo viên và học sinh về thứ bậc: GVCN và lớp thực hiện tốt khi có sự hướng dẫn kỹ của Ban chỉ đạo HĐGD NGLL (Giáo viên và học sinh Ờ Thứ bậc 1); GVCN chỉ phân công cho Ban cán sự lớp tổ chức (Giáo viên và học sinh Ờ Thứ bậc 2); Giao việc cho từng nhóm học sinh theo chủ đề hàng tháng (Giáo viên Ờ Thứ bậc 2; Học sinh Ờ Thứ bậc 3); GVCN chuẩn bị hết tất cả, sau đó học sinh thực hiện theo sự phân công và điều hành của GVCN (Giáo viên và học sinh Ờ Thứ bậc 4); GVCN chỉ tin tưởng ở một nhóm học sinh và giao nhiệm vụ trong suốt năm học (Giáo viên và học sinh Ờ Thứ bậc 5); Không làm gì cả, đến giờ học sinh muốn làm gì thì làm (Giáo viên và học sinh Ờ Thứ bậc 6). Qua kết quả trên cho thấy GVCN và lớp còn lệ thuộc vào sự hướng dẫn của Ban chỉ đạo HĐGD NGLL, nếu có sự chỉ đạo kỹ , tốt họ sẽ làm tốt, như thế vai trò của Ban chỉ đạo HĐGD NGLL trong nhà trường THPT rất quan trọng, nó góp phần quyết định sự thành công của HĐGD NGLL. Còn về sự phân công chuẩn bị thực hiện tiết HĐGD NGLL giữa giáo viên và học sinh giống nhau, hiện nay trong nhà trường GVCN đã mạnh dạng giao việc cho Ban cán sự lớp và từng nhóm học sinh thực hiện theo chủ đề hàng tháng (Thứ bậc 2, 3) nhằm phát huy được năng lực của học sinh trong khâu tổ chức, phát huy tắnh tắch cực của học sinh.

Qua kết quả khảo sát ý kiến về cơ sở vật chất và tài chắnh để tổ chức HĐGD NGLL của CBQL và giáo viên được thể hiện ở đồ thị 2 và đồ thị 3. Cả hai đối tượng CBQL và giáo viên điều cho rằng hiện nay tổ chức HĐGD NGLL còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và tài chắnh hơn là thuận lợi: Có 40,6% CBQL và 44,7% giáo viên cho rằng khó khăn và rất khó khăn về cơ sở vật chất để tổ chức HĐGD NGLL, chỉ có 15,6% CBQL và 20,4% giáo viên cho rằng thuận lợi; Có 50% CBQL và 51,4% giáo viên cho rằng gặp khó khăn về tài chắnh tổ chức HĐGD NGLL, chỉ có 9,4% CBQL và 16% giáo viên cho rằng thuận lợi. Mặc khác qua quá trình phỏng vấn trực tiếp chúng tôi cũng thu nhận được nhiều kết quả cho rằng học gặp rất nhiều khó khăn về tài chắnh và cơ sở vật chất để tổ chức HĐGD NGLL.

Do đó để HĐGD NGLL trong nhà trường đạt được nhiều kết quả tốt hơn, các trường cần phải có sự đầu tư thêm nhiều về cơ sở vật chất, kinh phắ. Hiệu trưởng cần linh hoạt trong quá trình vận động các nguồn tài chắnh phục vụ cho HĐGD NGLL, các nguồn kinh phắ này chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cắm trạiẦ và kinh phắ dành khen thưởng để động viên, thúc đẩy tinh thần của Ban chỉ đạo HĐGD NGLL, giáo viên và học sinh khi tham gia nhằm đạt kết quả tốt.

2.3.5 Kiểm tra, đánh giá HĐGD NGLL

Qua quá trình phỏng vấn trực tiếp rất nhiều CBQL, giáo viên và học sinh cho rằng công tác kiểm tra đánh giá hiện này về HĐGD NGLL chưa mang lại hiệu quả cao, chưa khuyến khắch được tinh thần của GVCN, học sinh khi tham gia. Vì hiện nay công tác kiểm tra còn giao khoán cho các thành viên Ban chỉ đạo HĐGD NGLL, mà lực lượng này còn mỏng chưa thể tổ chức kiểm tra đồng loạt kỹ ở các khối lớp, nhiều lúc còn đánh giá nể nang nhau, cả nể, chưa tổ chức tốt và kỹ khâu đánh giá rút kinh nghiệm hàng tháng. Điều này thể hiện ở chỗ nhiều trường Hiệu trưởng giao khoán cho Phó hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo HĐGD NGLL mà thiếu kiểm tra xem hoạt động này được tổ chức ra sao, Hiệu trưởng nhiều lúc chủ yếu tập trung vào công tác giảng dạy trên lớp là chắnh.

Công tác kiểm tra, đánh giá mà làm không tốt nó sẽ mang lại nhiều bất lợi trong khâu tổ chức hoạt động này, nó không có khuyến khắch được các giáo viên lớn tuổi, hay chưa động viên được sự nhiệt tình của các bạn giáo viên trẻ mới ra trường, do đó giáo viên sẽ tổ chức theo hình thức chiếu lệ, học sinh ắt tham gia, hoặc tham gia cho có thì kết quả của HĐGD NGLL không cao và không có tắnh giáo dục trong nhà trường.

2.4 Thực trạng quản lý HĐGD NGLL ở các trường THPT tại quận 12 TP.Hồ Chắ Minh Chắ Minh

2.4.1 Thực hiện các chức năng quản lý HĐGD NGLL

2.4.1.1 Xây dựng kế hoạch quản lý HĐGD NGLL

Đồ thị 4:Ý kiến của CBQL về tổ chức hoặc cá nhân tổ chức quản lý HĐGD

NGLL0 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Rất cần thiết Cần thiết Có cũng được, không

cũng được Không cần thiết Không có ý kiến

Thành lập Ban chỉ đạo HĐGD NGLL Giao cho giáo viên phụ trách Đoàn (TLTN) Giao cho giáo viên có năng khiếu về văn thể mỹ Giao trách nhiệm cho GVCN

Đồ thị 5:Ý kiến của giáo viên về tổ chức hoặc cá nhân tổ chức quản lý HĐGD

NGLL0 0 10 20 30 40 50 60

Rất cần thiết Cần thiết Có cũng được,

không cũng được Không cần thiết Không có ý kiến

Thành lập Ban chỉ đạo HĐGD NGLL Giao cho giáo viên phụ trách Đoàn (TLTN) Giao cho giáo viên có năng khiếu về văn thể mỹ Giao trách nhiệm cho GVCN

Từ năm 2006 Bộ GD & ĐT chắnh thức đưa chương trình HĐGD NGLL vào chương trình giáo dục trong nhà trường THPT, trong đó có chỉ đạo Hiệu trưởng trực tiếp hoặc phân công một Phó hiệu trưởng làm trưởng Ban chỉ đạo HĐGD NGLL và xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động này trong cả năm học. Chương trình HĐGD NGLL ở THPT tập trung vào 6 vấn đề sau:

 Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 Tình bạn, tình yêu và gia đình.

 Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc.

 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp, lập thân.

 Những vấn đề có tắnh toàn cầu như: Bảo vệ môi trường sống, hạn chế bùng nổ dân số và tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo.

Từ 6 vấn đề trên, cụ thể hóa thành 10 chủ đề hoạt động phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện học tập và rèn luyện của học sinh THPT trong 12 tháng.

Kết quả khảo sát ý kiến từ CBQL và giáo viên các trường THPT tại quận 12 về tổ chức hoặc cá nhân tổ chức quản lý HĐGD NGLL được thể hiện ở đồ thị 4 và đồ thị 5. Có 100% CBQL và 86,7% giáo viên cho rằng rất cần thiết và cần thiết thành lập Ban chỉ đạo HĐGD NGLL để tổ chức quản lý HĐGD NGLL, bên cạnh đó đối tượng phụ trách Đoàn (TLTN), GVCN cũng được đánh giá rất cao trong việc tổ chức quản lý HĐGD NGLL. Như vậy việc tổ chức quản lý HĐGD NGLL hiện nay trong nhà trường THPT được giao cho Ban chỉ đạo HĐGD NGLL, trong đó Ban chỉ đạo đã thành lập nhiều ban nhỏ, bộ phận phụ trách các mảng khác nhau như: TDTT, văn nghệ, ngoại khóa, tham quan, chắnh trị - xã hộiẦ từ các mảng này cán bộ phụ trách Đoàn (TLTN), GVCN có vai trò đóng góp quan trọng trong việc đóng góp xây dựng kế hóa, công tác chỉ đạo.

Bảng 2.8 Ý kiến về cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL TT Cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL Đối tượng Số lượng và tỷ lệ Mức độ X Độ lệch chuẩn Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường thpt tại quận 12 – tp. hồ chí minh (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)