ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NAM GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
2.1. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 BÀN TỈNH QUẢNG NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005
2.1.1. Khái quát tiềm năng và tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam Quảng Nam
2.1.1. Khái quát tiềm năng và tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam Quảng Nam đất nước, nằm trên trục giao thông Bắc Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không; đường Hồ Chí Minh,quốc lộ 14D, 14B, 14E nối đồng bằng ven biển qua các huyện trung du miền núi của tỉnh đến biên giới Việt – Lào và các tỉnh Tây nguyên; trong tương lai gần sẽ nối với hệ thống đường xuyên Á tạo vị trí thuận lợi cho tỉnh về giao lưu kinh tế với bên ngoài, nằm giữa hai sân bay Đà Nẵng và Chu Lai; có cảng biển ở hai đầu thuận lợi cho giao lưu kinh tế của cả nước. Trong những năm đến khi thực hiện hiệp định về tự do hoá thương mại và đầu tư thì vị trí địa lý của tỉnh Quảng Nam là một lợi thế quan trọngtạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh mở rộng giao lưu kinh tế đến các vùng trong nước và nước ngoài, là tiền đề quan trọng để góp phần cho các ngành kinh tế phát triển.
Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngải được thực hiện một cơ chế chính sách đặc thù theo Nghị quyết NQ- 39/BCT và quy hoạch của Chính phủ; Có các yếu tố, điều kiện cần thiết để trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020… với cảng biển Kỳ Hà, sân bay Chu Lai, là cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Lào qua hành lang Đông – Tây, trong không gian đường hàng không quốc tế.
Với hai di sản văn hoá thế giới: Mỹ Sơn, đô thị cổ Hội An, điểm du lịchđảo Cù lao Chàm, những điểm di tích lịch sử, gắn kết trong các quần thể