³Thông tin cơ bản: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx (Trang 97 - 99)

- Quy luật bẩm sinh, di truyền Quy luật phát triển theo lứ a tu ổ

³Thông tin cơ bản: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường

Đặt vấn đề:

Quá trình GDTC được sử dụng rộng rãi các phương tiện: BTTC, các điều kiện thiên nhiên và các yếu tố vệ sinh.

Để giải quyết tốt các nhiệm vụ của GDTC, cần sử dụng tốt các BTTC trên cơ sở biết lợi dụng các điều kiện thiên nhiên và đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh.

Các nhân tố thiên nhiên: Bức xạ mặt trời (ánh nắng), tính chất của môi trường không khí và nước, đó là những yếu tố quan trọng để củng cố sức khoẻ, tôi luyện cơ thể và nâng cao năng lực hoạt động của con người.

Trong GDTC, việc lợi dụng các điều kiện thiên nhiên để tập luyện TDTT được sử dụng theo 2 hướng:

*. Sử dụng nó kèm theo việc luyện tập TDTT, như: Tập luyện ngoài trời, tập luyện dưới m- ưa, dưới nắng, tập luyện ở trên núi, ởđồng bằng, ở vùng biển...

Với hướng này các yếu tố tự nhiên sẽ làm tăng tác dụng của các BTTC đối với cơ thể và nâng cao tính bền vững, sự thích nghi của các kỹ năng- kỹ xảo vận động với sự thay đổi của hoàn cảnh.

*. Tổ chức theo các thủ thuật chuyên môn, như: Tắm nắng, tắm nước, tắm không khí, các cách tôi luyện cơ thể...

Với hướng này, các nhân tố thiên nhiên được xác định như một phương tiện độc lập để tôi luyện cơ thể và nâng cao sức khoẻ cho người tập.

Kết quả cơ bản của việc lợi dụng các nhân tố thiên nhiên trong GDTC là: "Tôi luyện cơ

thể", tức là nâng cao độ vững chắc của cơ thể đối với ảnh hưởng của thời tiết nóng-lạnh, bức xạ mặt trời... thể hiện bằng sự tăng cường sức khoẻ, nâng cao năng lực hoạt động của con người.

Trong quá trình lợi dụng các nhân tố của thiên nhiên để GDTC cần chú ý sử dụng các phương tiện có tác động khác nhau đối vơí cơ thể, mức độ tăng lên từ từ...

1. Cơ s sinh lý ca vic s dng các yếu t thiên nhiên để GDTC

* Thường xuyên tập luyện TDTT trong các điều kiện: Ánh sáng, không khí, tính chất nước... khác nhau sẽ tạo cho hệ thống thần kinh trung ương thích nghi với sự thay đổi đột ngột của hoàn cảnh, thời tiết, phòng chống được các bệnh tật như: cảm lạnh, cảm nắng, cảm gió...

* Khi ta tắm nắng, các tia tử ngoại (bức xạ mặt trời) có thể tạo điều kiện cho da sản sinh ra sinh tố D, làm tăng cường khả năng trao đổi chất của cơ thể.

* Không khí trong sạch và nước lạnh sẽ kích thích thần kinh khiến cho tinh thần con người thêm sảng khoái, hứng thú, tỉnh táo, tăng thêm trí nhớ, nâng cao được hiệu suất học tập và thành tích vận động cũng được tăng lên...

Để lợi dụng tối đa hiệu quả các nhân tố thiên nhiên, việc sử dụng nó phải tuân thủ theo các thủ thuật phương pháp:

- Phương pháp tắm nắng - Phương pháp tắm không khí. - Phương pháp tắm nước.

2. Các phương pháp s dng yếu t thiên nhiên để GDTC

(Xem ở phần I: Đặc điểm phát triển thể chất của HS tiểu học)

" Nhim v

" 1: SV t nghiên cu tài liu(15 phút) nội dung: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường trong GDTC

Thảo luận nhóm (15 phút) 1. Các điều kiện tự nhiên ? 2. Các yếu tố vệ sinh?

3. Phương hướng sử dụng các điều kiện tự nhiên và các yếu tố vệ sinh trong GDTC? Tài liệu tham khảo: Phần I: Đặc điểm phát triển thể chất của HS tiểu học " 2: Trao đổi, tho lun c lp (15 phút) SV: Đại diện từng tổ báo cáo kết quả thảo luận. GV: Nhận xét, đánh giá và kết luận.

Câu 1: Đánh du 3vào ô tương ng phn ánh đặc đim các yêu cu khi thc hin phương pháp tm nng nhm tăng cường sc kho:

a. Thời gian tắm nắng:

Tăng dần Không thay đổi Giảm dần

b. Tập luyện tắm nắng tốt nhất vào:

Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều c. Thời gian tập luyện tắm nắng với người mới tập luyện lần đầu:

2-3 phút 4-5 phút 6-8 phút d. Sau mỗi lần tập luyện tắm nắng cần tăng thời gian lên:

3 phút 5 phút 7 phút 10 phút

e. Thời gian tập luyện tắm nắng tối đa:

60 phút 70 phút 80 phút 90 phút

Câu 2: Đánh du 3vào ô tương ng phn ánh đặc đim các yêu cu khi thc hin phương pháp tm không khí nhm tăng cường sc kho:

a. Bắt đầu tập luyện tắm không khí từ nhiệt độ không khí:

150-200 200-250 250-300 b. Tập luyện tắm không khí với nhiệt độ không khí:

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)