Thông tin phản hồ

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx (Trang 100 - 103)

- Quy luật bẩm sinh, di truyền Quy luật phát triển theo lứ a tu ổ

9 Thông tin phản hồ

9 Hot động 1:

1. Khái niệm đầy đủ về BTTC:

- BTTC là hoạt động vận động được lựa chọn để giải quyết các nhiệm vụ của GDTC 3

- BTTC là những động tác được hình thành trong cuộc sống nhằm mục đích cụ thể là giải quyết các nhiệm vụ của GDTC 3 - BTTC là hoạt động vận động được tổ chức thực hiện phù hợp với quy luậtcủa GDTC 3 2. Xác định mục tiêu, đối tượng tác động (ĐTTĐ) và kết quả hoạt động (KQHĐ) của BTTC và hoạt động lao động nói chung (HĐLĐ)

Ni dung BTTC HĐLĐ

- Mục tiêu là PTTC cho con người 3

- Mục tiêu là tạo ra sản phẩm vật chất cho con người 3

- ĐTTĐ là thế giới vật chất 3

- ĐTTĐ là con người 3

- KQHĐ là củng cố, tăng cường sức khoẻ, PTTC cân đối.... 3

- KQHD là tạo ra của cải vật chất cho xã hội 3

3. Tác động của BTTC được xác định bởi những nhân tố nào: a. Có bốn nhân tố xác định tác động của BTTC

b. Đó là các nhân tố: - Bản thân BTTC

- Đối tượng (đặc điểm cá nhân người tập)

- Điều kiện thực hiện BTTC (thời tiết, khí hậu, sân tập, dụng cụ TDTT) - Phương pháp tập luyện

a. Trong các tài liệu chuyên môn ta thường thấy các BTTC được chia theo nguốn gốc thành: 4 nhóm b. Đố là những nhóm: - TD - TT - Trò chơi - Du lịch

c. Trong sinh cơ học người ta chia BTTC ra 3 loại d. Đó là các loại:

- Bài tập có chu kỳ - Bài tập không có chu kỳ - Bài tập hỗn hợp

5. Sử dụng gạch nối ( ) chỉ mối quan hệ giữa A với B để phản ánh một sốđặc điểm về kỹ thuật BTTC: 1 - d; 2 - a; 3 - c; 4 - b; 5 - f; 6 - e

6. Các quy tắc chung về thực hiện động tác đúng kỹ thuật BTTC a. Có 5 quy tắc:

b. Đó là các quy tắc:

- Hướng hợp lý của lực cơ bắp - Tăng cường tốc độ chuyển động

- Tính liên tục và tính tuần tự trong sử dụng lực

- Chuyển động lượng từ bộ phận này sang bộ phận khác của cơ thể - Tạo lực phản.

7. Sử dụng gạch nối ( ) chỉ mối quan hệ giữa A với B để phản ánh nội dung các đặc tính động tác: 1,3 - b; 4 - c; 2,5 - a; 6 - d; 7,8 - e.

9 Hot động 2:

Câu 1: Đặc điểm các yêu cầu khi thực hiện phương pháp tắm nắng nhằm tăng cường sức khoẻ:

a. Thời gian tắm nắng: Tăng dần

b. Tập luyện tắm nắng tốt nhất vào: Buổi sáng c. Thời gian tập luyện tắm nắng với người mới tập luyện lần đầu: 4-5 phút d. Sau mỗi lần tập luyện tắm nắng cần tăng thời gian lên: 5 phút

e. Thời gian tập luyện tắm nắng tối đa: 90 phút

Câu 2: Đặc điểm các yêu cầu khi thực hiện phương pháp tắm không khí nhằm tăng cường sức khoẻ:

a. Bắt đầu tập luyện tắm không khí từ nhiệt độ không khí: 200-300 b. Tập luyện tắm không khí với nhiệt độ không khí: Giảm dần

c. Tập luyện tắm không khí bắt đầu tốt nhất là từ: Mùa hạ→ Mùa thu → Mùa đông d. Thời gian tập luyện tắm không khí với người mới tập luyện lần đầu: 15 phút

e. Sau mỗi tuần tập luyện tắm không khí cần tăng thời gian lên: 5 phút f. Thời gian tập luyện tắm không khí tối đa: 90 - 120 phút

Câu 3: Đặc điểm các yêu cầu khi thực hiện phương pháp tắm nước nhằm tăng cường sức khoẻ:

a. Tập luyện tắm nước với nhiệt độ: Giảm dần b. Tập luyện tắm nước tốt nhất bắt đầu vào: Mùa hạ

c. Thời gian tập luyện tắm nước với người mới tập luyện lần đầu: 3-4 phút d. Sau mỗi lần tập luyện tắm nước cần tăng thời gian lên: 2-3 phút

e. Thời gian ngâm mình dưới nước tối đa nên là: 20 phút f. Tập luyện tắm nước tốt nhất là vào lúc: Buổi sáng

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)