- Quy luật bẩm sinh, di truyền Quy luật phát triển theo lứ a tu ổ
Chủ đề 3: Các nguyên tắc GDTC (4 tiết)
3.1. Tính thường xuyên của các buổi tập và sự luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơ
ngơi
ngơi vượt mức sau đó lại tiếp tục dao động về mức ban đầu (xem hình 3).
Do đó, nếu chúng ta tiến hành nghỉ ngơi quá dài thì những phản xạ có điều kiện đang hình thành sẽ bị tắt dần. Khi chúng ta sử dụng các BTTC hợp lý (tiến hành tập luyện thường xuyên) cơ thể sẽ có những biến đổi tốt về cơ cấu chức năng, về việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. Vì vậy, quá trình GDTC cần phải tiến hành tập luyện thường xuyên.
Tuy nhiên, tập luyện thường xuyên không phải là tập luyện lan tràn, không có lúc nghỉ, mà tập luyện thường xuyên có nghĩa là: khoảng nghỉ giữa hai lần tập, giữa hai buổi tập hoặc giữa hai chu kỳ tập luyện … không được kéo dài đến mức làm mất đi những biến đổi có lợi xuất hiện do tác động của lần tập trước, của buổi tập hay chu kỳ tập luyện trước.
Hình 3: Quy luật diễn biến của năng lực vận động (NLVĐ).
Thông thường tính thường xuyên được đảm bảo khi một tuần tập từ 2 đến 3 buổi tập, với VĐV trình độ cao thường từ 4 đến 5 buổi (thậm chí 6 - 7 buổi tập). Như vậy, tính thường xuyên sẽ được đảm bảo nhờ có một hệ thống nhất định về sự luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.
3.1.2. Sự luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi
Tập luyện và nghỉ ngơi (sau tập luyện) có mỗi quan hệ chặt chẽ:
- Tập luyện (dưới tác động của lượng vận động) thì cơ thể sẽ mệt mỏi (biểu hiện ở sự giảm sút năng lực vận động).
- Nghỉ ngơi (sau tập luyện) sẽđảm bảo cho cơ thể hồi phục và hồi phục vượt mức.
NLVĐ
Tập luyện Nghỉ ngơi HPVM
Bình thường