Các phương pháp sử dụng lời nó

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx (Trang 129)

- Phân loại các phương pháp giảng dạy TDTT

2. Các phương pháp sử dụng lời nó

Trong tất cả mọi hoạt động của quá trình GDTC, chúng ta không thể không sử dụng lời nói. Thông qua lời nói làm cho người tập hình thành những khái niệm mới hoặc làm cho sự cảm thụ trực tiếp được chính xác hơn. Lời nói được thể hiện ở việc đề ra các nhiệm vụ, phân tích mối quan hệ giữa các nhiệm vụ và vạch ra hướng giải quyết các nhiệm vụđó. Lời nói nhằm phân tích, đánh giá kết quả thực hiện động tác, nó tác động đến cả quá trình giáo dục đạo đức, thẩm mỹ… cho người học.

Đặc điểm của lời nói là sự tác động chủ yếu thông qua hệ thống tín hiệu thứ hai, là sự tạo nên hình ảnh gián tiếp của động tác bằng lời nói của GV và sự phân tích, khái quát, tư duy, suy luận của HS.

Căn cứ vào chức năng lời nói mà trong giảng dạy TDTT chúng ta có các phương pháp sau:

2.1. K chuyn, mn đàm, trao đổi là các hình thức mô tả động tác, các hiện tượng… yêu cầu sử dụng thuật ngữ chuyên môn và cô đọng, chính xác, sử dụng lời nói có hình ảnh, có sức gợi cầu sử dụng thuật ngữ chuyên môn và cô đọng, chính xác, sử dụng lời nói có hình ảnh, có sức gợi cảm.

2.2. Gii thích, hướng dn (kèm theo biểu diễn) là những ý kiến bình luận ngắn gọn có kèm theo biểu diễn bằng người thực hoặc bằng giáo cụ trực quan nhằm làm nâng cao sự nhận thức kèm theo biểu diễn bằng người thực hoặc bằng giáo cụ trực quan nhằm làm nâng cao sự nhận thức cho HS vềđộng tác.

2.3. Ch th và hiu lnh là sử dụng lời nói có tính chất mệnh lệnh nhằm điều khiển hoạt động của HS. động của HS.

2.4. Đánh giá bng li nói là đánh giá kết quảđạt được sau mỗi lần thực hiện động tác, mỗi buổi tập hay cả quá trình tập luyện … bằng các chỉ số chuyên môn hoặc các yêu cầu kỹ thuật. mỗi buổi tập hay cả quá trình tập luyện … bằng các chỉ số chuyên môn hoặc các yêu cầu kỹ thuật.

2.5. Báo cáo bng ming và gii thích ln nhau là phương pháp người tập tự thực hiện theo yêu cầu của GV hoặc tự mình đề ra rồi đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện. theo yêu cầu của GV hoặc tự mình đề ra rồi đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện.

2.6. T nh, t ra lnh là sự tựđộng viên, tự ra lệnh cho mình bằng ngôn ngữ thầm.

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)