Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB)

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 71 - 74)

7. Kết cấu của luận án

1.3.1 Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB)

Hệ thống quản lý rủi ro tắn dụng của KDB ựược thể hiện qua năm nội dung cơ bản: (i) Chiến lược và khẩu vị rủi ro; (ii) Mô hình quản lý rủi ro; (iii) Hệ thống quản lý hạn mức rủi ro; (iv) Hệ thống phê duyệt tắn dụng; (v) Hệ thống kiểm soát rủi ro tắn dụng.

Chiến lược, giới hạn và hạ tầng quản lý rủi ro

KDB xác ựịnh chiến lược rủi ro hướng tới tối ựa hoá lợi nhuận trong phạm vi rủi ro chấp nhận ựược là tối ưu hóa phân bổ vốn rủi ro. Triết lý của KDB là rủi ro nên ựược xem xét trên cả hai mặt Ờ cơ hội và thách thức, và không chỉ trên tác ựộng của nó tới các khắa cạnh ựịnh lượng như vốn kinh tế, mức ựộ biến ựộng của thu nhậpẦmà còn trên cả những ảnh hưởng tiềm tàng tới cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt ựộng và danh tiếng của ngân hàng.

Mô hình quản lý rủi ro

Phù hợp với mục tiêu hoạt ựộng, KDB xây dựng lộ trình hướng tới mô hình quản lý rủi ro hiện ựại với từng giai ựoạn như sau:

Giai ựoạn 1: của quản lý rủi ro tắn dụng là tuân thủ các nguyên tắc

quản lý theo Basel II bằng việc thiết lập hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ nhằm tắnh toán ba cấu phần PD Ờ xác suất khách hàng không trả ựược nợ, LGD - tỷ lệ tổn thất dự kiến (%) trong trường hợp khách hàng không trả ựược nợ và EAD - số dư nợ rủi ro. Dựa trên kết quả tắnh toán PD, LGD và EAD, các ngân hàng sẽ phát triển các ứng dụng trong quản lý rủi ro tắn dụng trên nhiều phương diện, mà ứng dụng ựầu tiên là tắnh toán, ựo lường rủi ro tắn dụng qua EL Ờ tổn thất dự kiến và UL Ờ tổn thất ngoài dự kiến tại cấp ựộ một khách hàng cụ thể:

ELi = PD x LGD x EAD

Nguồn: Theo Basel II

UL = ựộ lệch tiêu chuẩn của EL = σj

= LGD x EAD x PD(1−PD) Tuy nhiên, việc ựo lường, tắnh toán vốn tối thiểu cần duy trì ựể bù ựắp rủi ro cho các khoản vay không chỉ dừng lại ở những khoản vay ựơn lẻ mà còn tắnh ựến rủi ro của cả danh mục tắn dụng.

Giai ựoạn 2: là quản lý rủi ro danh mục ựầu tư bằng cách lượng hoá

mức tổn thất dự kiến (ELp) và ngoài dự kiến (ULp) của cả danh mục ựầu tư dựa trên việc xác ựịnh ựộ rủi ro tương quan giữa các tài sản/mức vỡ nợ của các tài sản có rủi ro và mức rủi ro tập trung của cả danh mục.

Giai ựoạn 3: Ngân hàng có thể quản trị vốn kinh tế và ựịnh giá khoản

vay theo mức rủi ro tương ứng. Khi các thước ựo rủi ro tắn dụng là EL và UL ựã ựược lượng hóa, ngân hàng có cơ sở ựể xác ựịnh lãi suất cho vay theo ựúng phương châm Ộrủi ro cao, lợi nhuận cao; rủi ro thấp, lợi nhuận thấpỢ qua cơ chế tắnh giá bù ựắp rủi ro .

Giai ựoạn 4: Cao hơn việc quản lý vốn kinh tế và ựịnh giá khoản vay

theo rủi ro, ngân hàng hướng tới việc quản lý rủi ro danh mục tắn dụng chủ ựộng (ACPM-Active credit portfolio management) thay vì quản lý rủi ro danh mục một cách thụ ựộng bằng việc xác ựịnh và chuyển giao rủi ro một cách chủ ựộng thông qua việc sử dụng ngân quỹ tắn dụng và chứng khoán hoá khoản vay (Credit Treasury and Securitisation).

Giai ựoạn 5: Mô hình toàn diện nhất mà ngân hàng ựạt ựược là quản lý

rủi ro trên cơ sở giá trị (Value-based management Ờ VBM). Khi ựó, tất cả các giá trị ựã ựược ựiều chỉnh rủi ro của khoản tắn dụng ựơn lẻ cho ựến danh mục ựầu tư ựều ựược xác ựịnh, giúp cho công tác quản lý rủi ro ựược hiệu quả, chắnh xác.

Hệ thống quản lý hạn mức rủi ro

Quản lý hạn mức tại KDB bao gồm hai cấp ựộ chủ yếu là giới hạn tắn dụng theo ngành và theo khách hàng.

đối với ngành hàng, hạn mức ựược xác ựịnh trên cơ sở kết hợp việc ựánh giá giữa Dấu hiệu (tầm nhìn dài hạn) và Xếp hạng (tầm nhìn ngắn hạn) ựể ựưa ra ựịnh hướng tăng trưởng, duy trì hay rút lui. Mục tiêu của việc thiết lập hạn mức

theo từng ngành nhằm phòng tránh rủi ro tập trung vào một ngành hàng cụ thể, ựồng thời tối ưu hóa hiệu quả của các tiêu chắ quản lý rủi ro từng ngành.

Ngoài hạn mức rủi ro cho từng khách hàng, KDB cũng thiết lập hạn mức rủi ro cho nhóm khách hàng có liên quan.

Trường hợp hạn mức rủi ro của một khách hàng hay một nhóm khách hàng có liên quan vượt quá giới hạn cho phép, các quyết ựịnh cấp tắn dụng phải ựược phê duyệt bởi Chủ tịch HđQT. đối với các giao dịch có mức ựộ rủi ro cao, hệ thống ựưa ra các tiêu thức nhận dạng và quản lý hạn mức rủi ro chặt chẽ.

Hệ thống phê duyệt tắn dụng

Hệ thống phê duyệt tắn dụng của ngân hàng thể hiện ở vai trò, chức năng và thẩm quyền của từng bộ phận, cá nhân trong quá trình phê duyệt tắn dụng. Hệ thống ựược thiết lập theo từng ựối tượng khách hàng: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, ựịnh chế tài chắnh. Một cách tổng quát, mô hình tổ chức của các bộ phận tham gia phê duyệt tắn dụng của KDB như sau.

Sơ ựồ 1.1: Mô hình phê duyệt tắn dụng của KDB.

Nguồn: Theo báo cáo của ngân hàng KDB Hệ thống kiểm soát rủi ro tắn dụng

Hệ thống kiểm soát rủi ro tắn dụng của KDB ựược thiết lập một cách ựộc Bộ phận xét duyệt tắn dụng Bộ phận lập kế hoạch Bộ phận quản lý rủi ro Bộ phận xét duyệt khoản vay

Bộ phận ựánh giá kỹ thuật

Bộ phận quan hệ khách hàng Bộ phận tư vấn

Trung tâm nghiên cứu ngành

lập, áp dụng cho từng khoản tắn dụng riêng lẻ, bao gồm cả những khoản tắn dụng ngoại bảng, và toàn bộ danh mục tắn dụng của ngân hàng trên nguyên tắc quản lý hàng ngày và ựưa ra cảnh báo sớm mỗi khi hệ thống phát hiện ra rủi ro. Hệ thống cũng cho phép ngân hàng kiểm tra tình trạng của khoản vay từ ựiều kiện cấp tắn dụng, xếp hạng khách hàng, ựiều kiện giải ngân, dự phòng rủi ro, hạn mức rủi ro và mức ựộ tuân thủ pháp luật. Hệ thống cũng là công cụ giúp ngân hàng ựánh giá lại chiến lược rủi ro cũng như các chắnh sách trước khi xảy ra rủi ro. Kết quả kiểm tra kiểm soát rủi ro tắn dụng sẽ ựược báo cáo trực tiếp lên Ủy ban quản lý rủi ro.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)