7. Kết cấu của luận án
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan
A/ Môi trường kinh doanh chưa ổn ựịnh
Nguyên nhân từ phắa môi trường, chắnh sách kinh tế và công tác giám sát từ xa của NHNN: các ựịnh hướng phát triển của Nhà nước thường xuyên
thay ựổi, ựiều chỉnh cơ chế chắnh sách làm ảnh hưởng ựến toàn bộ nền kinh tế. Cơ chế chắnh sách của Chắnh phủ, của NHNN về cho vay, bảo ựảm tiền vay, xử lý nợ xấu ... còn nhiều vấn ựề chưa phù hợp với thực tế, ựổi mới và chỉnh sửa bổ sung còn chậm. Quy chế cho vay của NHNN và hướng dẫn của Ngân hàng có ựiểm quy ựịnh thiếu cụ thể, nên khi triển khai thực hiện còn vướng mắc, còn nhiều cách hiểu khác nhau dễ dẫn ựến rủi ro. Các văn bản pháp luật về tài sản thế chấp còn nhiều bất cập, nhất là trong việc xác ựịnh quyền sở hữu các tài sản dùng làm thế chấp.
Quy trình phát mại tài sản là giá trị quyền sử dụng ựất và tài sản gắn liền trên ựất còn phức tạp, ựất thế chấp nhưng ngân hàng không tự ựịnh ựoạt ựược mà phải xin ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước trên ựịa bàn hoặc phải khởi kiện ra tòa. Pháp luật chưa ban hành ựầy ựủ các văn bản pháp lý về thẩm quyền của người cho vay hoặc cơ quan chức năng trong việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố... chưa có cơ chế cưỡng bắt buộc người vay vốn có nghĩa vụ giao tài sản bảo ựảm cho ngân hàng xử lý, khi không có khả năng trả nợ . điều này dẫn ựến tình trạng khách hàng trây ỳ, không thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà ngân hàng chưa thu hồi ựược.
Luật doanh nghiệp nhà nước chỉ mới quy ựịnh doanh nghiệp ựược dùng tài sản nhà nước ựể thế chấp nhưng việc xử lý tài sản ựể thu hồi nợ khi doanh nghiệp không trả ựược nợ vay thì không quy ựịnh.
Pháp lệnh thống kê ựến nay ựã bộc lộ nhiều thiếu sót, do chưa thực sự xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm pháp lệnh. Thủ tục khởi kiện của ngân hàng còn rườm rà. NHNN chưa khắc phục ựược công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ (tức là duy trì hoạt ựộng phân tắch và giám sát liên tục qua mạng máy tắnh ựối với tất cả các TCTD trong hệ thống ngân hàng). Mặt khác, cũng giống các NHTM khác ngân hàng chưa quen trao ựổi thông tin về tình hình khách hàng cho các ngân hàng bạn bởi lý do cạnh tranh nên ựến nay hệ thống thông tin tại trung tâm tắn dụng NHNN (CIC) chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của ngân hàng.
B/ Nguyên nhân từ phắa khách hàng
đối với khách hàng là doanh nghiệp, một thực trạng chung hiện nay là các doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm ngặt chế ựộ báo cáo tài chắnh, bản thân họ không thấy tầm quan trọng của báo cáo tài chắnh nền việc lập ra các báo cáo tài chắnh gửi ngân hàng không bài bản. Các báo cáo tài chắnh gửi ngân hàng có chất lượng kém: thể hiện ở hai mặt thiếu thông tin và sai lệch thông tin. Thông tin thiếu sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phân tắch, ựánh giá thực trạng của khác hàng, cán bộ ngân hàng phải ựến tận doanh nghiệp ựể xác minh lại thông tin, gây phiền toái mất thời gian. Ngoài ra, rất ắt các doanh nghiệp hiện nay thực hiện kiểm toán báo cáo tài chắnh. Do vây, ngân hàng khó có thể phát hiện ra sai sót trong việc chấp hành chế ựộ kế toán của những doanh nghiệp này. Hệ quả là việc ựưa ra phán quyết tắn dụng ựôi khi không chuẩn xác.
Nguyên nhân từ phắa tài sản ựảm bảo: Tài sản ựảm bảo từ các khoản vay của ngân hàng thường là bất ựộng sản hay là các phương tiện vận tải. Nguy cơ về biến ựộng giá cả trên thị trường, khó phát mại tài sản, tài sản giảm giá trị hay thay ựổi hiện trạngẦ cũng gây rủi ro tắn dụng cho ngân hàng.
C/ Chắnh sách của Ngân hàng nhà nước
Mặc dù ựã có những ựộng thái ựể tăng cường hoạt ựộng quản lý rủi ro của các NHTM, song ựến nay vẫn chưa có một hướng dẫn, quy ựịnh cụ thể nào về vấn ựề này. Quyết ựịnh 493/2005/Qđ-NHNN về phân loại nợ, trắch lập dự phòng ra ựời từ năm 2005 chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn các NHTM thực hiện phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng. Trong ựó, theo quy ựịnh tại ựiều 7, các NHTM chưa bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng cho ựến tháng 05/2008. Tuy nhiên, một số ngân hàng thương mại lớn cũng ựã xây dựng ựược cho mình hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ. Song, như một tư duy phổ biến, hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ của các ngân hàng xây dựng trong thời gian vừa qua chủ yếu là ựể phục vụ công tác phân loại nợ, trắch lập dự phòng rủi ro. Trong khi ựó, những chức năng cơ bản khác
của hệ thống này như hỗ trợ quyết ựịnh tắn dụng, ựịnh giá khoản vay, xây dựng hạn mức chưa ựược quan tâm khai thác triệt ựể. đó là chưa kể ựến hiệp ước Basel II ra ựời từ năm 2003, nhưng những nguyên tắc quản lý rủi ro tắn dụng của nó cũng chưa ựược ngân hàng nhà nước ựề cập trong các văn bản quy ựịnh của họ. Các NHTM VN chưa có lộ trình cho việc phát triển hệ thống quản lý rủi ro theo Basel II. Nguyên nhân của việc chậm trễ này một phần là do hệ thống ngân hàng Việt Nam còn ựang phát triển ở mức thấp so với thế giới. Do ựó, việc áp dụng ngay tức khắc những chuẩn mực này có thể là không khả thi. Tuy nhiên, NHNN cũng cần ựưa ra những hướng dẫn, làm bước chuẩn bị cho các NHTM trong việc từng bước tiến tới chuẩn mực quốc tế về quản lý rủi ro.
Với thực trạng quản lý rủi ro tắn dụng còn thiên về nhất thời, ngắn hạn mà thiếu tắnh bền vững, lâu dài, thiên về xử lý hậu quả mà tắnh phòng ngừa chưa cao, thiên về các yếu tố ựịnh tắnh mà chưa có khả năng lượng hóa cụ thể rủi ro như hiện tại, có thể thấy, ựể hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tắn dụng nói riêng và quản lý rủi ro nói chung, NHCT sẽ phải hoàn thành những bước ựi cải tổ mạnh mẽ hơn nữa ựể xây dựng và cơ cấu lại toàn bộ khuôn khổ và hạ tầng quản lý rủi ro tắn dụng hiện thời.
Tóm lược chương 2
Trong chương 2, tác giả ựã tập trung phân tắch thực trạng hoạt ựộng kinh doanh tắn dụng, cũng như công tác quản lý rủi ro tắn dụng tại ngân hàng công thương trong thời gian qua. Tác giả ựã tập trung phân tắch mô hình quản lý rủi ro, nội dung quản lý rủi ro bao gồm nhận biết, ựo lường, ứng phó và kiểm soát rủi ro. Tác giả ựã phân tắch những những kết quả ựạt ựược như xây dựng ựược khuôn khổ chắnh sách tắn dụng, tổ chức bộ máy quản lý rủi ro và xây dựng ựược hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ.
Tác giả cũng chỉ ra ựược những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tắn dụng của ngân hàng như chiến lược quản lý rủi ro, mô hình quản lý rủi ro, quy trình cấp tắn dụng, hệ thống ựo lường rủi ro, tình trạng tập trung tắn dụng, kiểm soát rủi ro.
Những hạn chế này bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan như: Chưa có ựịnh hướng, chiến lược cụ thể cho quản lý rủi ro của ngân hàng, Chưa chú trọng phát triển các thước ựo lượng hoá rủi ro và quy trình theo dõi tắn dụng, nhân sự của bộ phận quản lý rủi ro, giao mức ủy quyền phán quyết lớn, hệ thống thông tin cảnh báo rủi ro.
Nguyên nhân khách quan như môi trường kinh doanh, từ phắa khách hàng và chắnh sách của Ngân hàng nhà nước.
Từ những hạn chế và các nguyên nhân ựược phân tắch trên, sẽ là cơ sở ựể tác giả ựề xuất các ựịnh hướng, giải pháp, kiến nghị ựối với công tác quản lý rủi ro tắn dụng ở chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM