Ứng phó rủi ro tắn dụng tại ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 113 - 117)

7. Kết cấu của luận án

2.2.2.2.3 Ứng phó rủi ro tắn dụng tại ngân hàng

Quản lý khoản vay

Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả ựược nợ, tình hình tài chắnh xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc ựó, ngân hàng sẽ ựưa ra các biện pháp ứng phó ựể hạn chế rủi ro.

Ngân hàng có chắnh sách thường xuyên ựánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tắch ựảm bảo nợ vay, tình hình tài chắnh của khách hàng, ắt nhất mỗi năm một lần. Riêng với những món vay lớn hoặc khi có dấu hiệu bất thường xuất hiện thì việc ựánh giá lại ựược thực hiện thường xuyên hơn (ắt nhất mỗi lần một quý). Việc ựánh giá ựược thực hiện bởi bộ phận khách hàng và bộ phận quản lý RRTD thông qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau như từ Báo cáo tài chắnh của khách hàng, Báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, ựánh giá cả các TCTD khác có quan hệ với khách

Tiêu chắ ựịnh lượng

Số ngày quá hạn

Số lần ựiều chỉnh/cơ cấu thời hạn trả nợ

Nợ khoanh/chờ xử lý/giảm miễn lãi

Suy giảm khả năng trả nợ

Theo kết quả XHTDNB Nợ nhóm 1: Hạng AAA, AA, A Nợ nhóm 2: Hạng BBB, BB Nợ nhóm 3: Hạng B, CCC, CC Nợ nhóm 4: Hạng C Nợ nhóm 5: Hạng D

hàngẦ Nếu có sự yêu cầu bên vay thay ựổi cơ bản giữa những dự tắnh ựưa ra trong hồ sơ xin cấp tắn dụng và kết quả thực hiện của bên vay, ựặc biệt là những thay ựổi liên quan ựến dòng tiền dự tắnh sử dụng ựể trả nợ ngân hàng ựều yêu cầu khách hàng giải trình chi tiết. Kết quả ựánh giá sẽ là cơ sở quan trọng ựể ngân hàng thực hiện những hành ựộng cần thiết nhằm giảm thiểu RRTD liên quan ựến khoản vay như ựiều chỉnh giới hạn tắn dụng, thay ựổi

ựiều khoản hợp ựồng cho vay, chấm dứt hợp ựồng cho vay. Ngân hàng xây dựng và quản lý ựược một số giới hạn rủi ro

Một số giới hạn rủi ro trong tắn dụng chỉ ựạo toàn hệ thống ựã ựược ngân hàng xây dựng và chỉ ựạo trong chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, ựược tiến hành kiểm ựiểm hàng quắ qua các cuộc họp giao ban cụm, như: Tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo ựảm; Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ và khống chế cả về số tuyệt ựối; Tỷ lệ cho vay ựối với nhóm khách hàng là DNNN ựược ựiều chỉnh giảm dần. Bên cạnh ựó, trên giác ựộ quản lý tổng thể, Hội ựồng quản trị ựã phê duyệt giới hạn cho vay ựối với một số ngành, lĩnh vực quan trọng như ựiện, xi măng, bất ựộng sản và tuân thủ chỉ ựạo của NHNN kiểm soát dư nợ cho vay ựầu tư kinh doanh chứng khoán.

Các giới hạn rủi ro trong cho vay và ựầu tư ựược luật các TCTD qui ựịnh như cho vay không quá 15% vốn tự có vào một khách hàng; hay giới hạn về liên doanh góp vốn; giới hạn về mua sắm tài sản cố ựịnh, ngân hàng ựã tắnh toán và tuân thủ trong toàn hệ thống. Hàng quắ, hội sở chắnh và các chi nhánh nhận ựược thông báo sự thay ựổi của vốn tự có coi như tự có ựể căn cứ tắnh toán giới hạn cho vay một khách hàng hay trình xin chủ trương cho góp vốn liên doanh. Phần lớn những giới hạn rủi ro này ựược quản lý tắnh toán tuân thủ tại Trụ sở chắnh của ngân hàng, vì vậy ựây là những thuận lợi trong trong chỉ ựạo tập trung việc chấp hành những giới hạn rủi ro này.

Căn cứ chỉ ựạo của Hội sở chắnh, các chi nhánh ngân hàng cũng ựề ra các giới hạn rủi ro tắn dụng cho riêng chi nhánh mình như: tỷ trọng cấp tắn dụng có bảo ựảm và không có bảo ựảm; giữa nội tệ và ngoại tệ; giữa ngắn hạn và trung dài hạn; giữa cấp tắn dụng cho nền kinh tế với cấp tắn dụng qua các trung gian tài chắnh khác; mức tắn dụng tối ựa cho một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quanẦ Luôn kiểm soát ựể tránh rủi ro cho vay tập trung vào một khách hàng và vào một số ngành nghề nhất ựịnh.

Do ựó, chất lượng nợ của ngân hàng công thương khá tốt trong thời gian qua và tỷ lệ nợ xấu cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ của ngân hàng.

Mức ủy quyền với các chi nhánh

Tùy thuộc vào kết quả chấm ựiểm xếp hạng từng chi nhánh, Trụ sở chắnh sẽ giao mức ủy quyền phán quyết ựối với từng chi nhánh (trên cơ sở ựáp ứng ựầy ựủ các ựiều kiện tắn dụng khác). Mức ủy quyền phân theo khách hàng là tổ chức kinh tế (trong ựó, ủy quyền chi tiết ựến giới hạn tắn dụng, mức cho vay 1 dự án ựầu tư, 1 món tắn dụng - 1 L/C atsight, 1 khoản bảo lãnh trong nước); khách hàng là cá nhân (giới hạn tắn dụng, giới hạn cho vay tiêu dùng) và 1 món bảo lãnh nước ngoài (ựối với một số chi nhánh). Mức ủy quyền ựối với khách hàng là tổ chức kinh tế cao nhất 200 tỷ ựồng, thấp nhất 10 tỷ ựồng; ựối với khách hàng cá nhân giới hạn tắn dụng cao nhất 20 tỷ ựồng, thấp nhất 6 tỷ ựồng, cho vay tiêu dùng cao nhất 10 tỷ ự, thấp nhất 3 tỷ ự.

Phân loại tắn dụng

Ngân hàng tiến hành phân loại tắn dụng theo Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ - NHNN ngày 22/4/2005 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành ỘQuy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng ựể xử lý RRTD trong hoạt ựộng ngân hàng của TCTDỢ và Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ - NHNN ngày 25/4/2007 sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ - NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý RRTD trong hoạt ựộng ngân hàng TCTD.

Ngân hàng thường xuyên phân tắch và theo dõi danh mục tắn dụng, ựặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn ựề ựể có những biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra. Trên cơ sở danh mục cho vay, ngân hàng tiến hành phân loại nợ ựể phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ trong hạn, nợ cần ựặc biệt lưu ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn.

Khi một khoản vay ựược giải ngân, sẽ phải trắch lập dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo tỷ lệ NHNN quy ựịnh. Trong ựó, trắch lập dự phòng chung là 0,75%. Trắch lập dự phòng cụ thể với nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50%, nhóm 5 là 100%

Xử lý nợ xấu/Quản lý các vấn ựề tắn dụng

Khi phát hiện ra nợ xấu, các cán bộ tắn dụng của Ngân hàng tiến hành theo dõi chặt chẽ hơn tình hình hoạt ựộng và tình hình tài chắnh của khách hàng, ựôn ựốc khách hàng thực hiện cam kết trong hợp ựồng cho vay. đồng thời, căn cứ vào tình trạng tài sản ựảm bảo, cán bộ tắn dụng và cán bộ quản trị RRTD của ngân hàng phân tắch khả năng thu hồi ựể lụa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thắch hợp trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Các biện pháp xử lý nợ xấu mà Ngân hàng ựang áp dụng bao gồm tiếp tục cho vay ựể duy trì hoạt ựộng nhằm khôi phục khả năng tiếp tục thực hiện các cam kết trong hợp ựồng cho vay; bổ sung tài sản ựảm bảo cho khoản vay; cơ cấu lại thời hạn trả nợ; khoanh nợ; phạt quá hạn; giảm hoặc miễn lãi suất, chỉ yêu cầu trả nợ gốc; xử lý tài sản ựảm bảo hoặc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro ựể xóa bỏ khoản nợ. Việc ra quyết ựịnh lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải ựược sự xét duyệt của các cấp có thẩm quyền phù hợp, cần thiết phải có chỉ ựạo và văn bản hướng dẫn của Tổng Giám ựốc ngân hàng.

Tất cả công việc ựều phải ựược văn bản hóa và lưu giữ trong hồ sơ tắn dụng của từng khách hàng. Hồ sơ này sẽ thể hiện việc tuân thủ các chắnh sách và thủ tục từ khi nhận hồ sơ xin cấp tắn dụng cho ựến khi giải ngân và xử lý xong các khoản nợ. Danh sách các cá nhân và/hoặc các ủy ban có liên quan ựến việc xét duyệt và xử lý tắn dụng cũng ựược thể hiện rõ trong hồ sơ này.

Trong năm 2008 tỷ lệ nợ xấu là 1.87%, năm 2009, 2010 chiếm tỷ trọng 0,59%, 0,66% và ựến năm 2011 tỷ lệ này là 0.74%. NHCT ựược ựánh giá là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất Việt Nam trong 2 năm 2010 và 2011. Trong thời gian qua, khi nền kinh tế có suy giảm, nhiều ngân hàng có dấu hiệu xuất hiện nợ xấu cao, nhưng nợ nhóm 2, nợ xấu của NHCT luôn ở mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)