Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 35 - 38)

7. Kết cấu của luận án

1.1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng

Quy mô tắn dụng

Quy mô tắn dụng không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp rủi ro tắn dụng nhưng nếu quy mô tắn dụng tăng quá nóng, không tương ứng với khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc ựó, quy mô tắn dụng sẽ phản ánh rủi ro tắn dụng. Sự thể hiện này ở các khắa cạnh:

Thứ nhất, nếu quy mô tắn dụng quá lớn (xét trên tổng dư nợ của ngân hàng), vượt quá khả năng quản lý của ngân hàng thể hiện qua sự gia tăng các chỉ tiêu: dư nợ trên tổng tài sản, dư nợ/số lượng cán bộ tắn dụng so với mức trung bình của các ngân hàng; số lượng khách hàng/số lượng cán bộ tắn dụng;Ầ thì mức ựộ rủi ro tăng lên.

Thứ hai, nếu ngân hàng mở rộng quy mô tắn dụng theo hướng nới lỏng tắn dụng cho từng khách hàng: cho vay vượt quá nhu cầu của khách hàng thì sẽ dẫn ựến rủi ro là khách hàng sử dụng vốn sai mục ựắch, không kiểm soát ựược mục ựắch sử dụng vốn vayẦ, ựiều này sẽ gây rủi ro cho ngân hàng.

Cơ cấu tắn dụng

Cơ cấu tắn dụng phản ánh mức ựộ tập trung tắn dụng trong một ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền, dư nợ cho vay có ựảm bảo. Do ựó, tuy không phản ánh trực tiếp mức ựộ rủi ro, nhưng nếu cơ cấu tắn dụng quá thiên lệch vào

những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh rủi ro tắn dụng tiềm năng. Cơ cấu tắn dụng chia theo các nhóm sau:

Cơ cấu tắn dụng theo ngành: Nếu tập trung cho vay vào những ngành có ựộ rủi ro cao thì rủi ro không trả ựược nợ ngân hàng cũng cao. Hoặc cơ cấu tắn dụng tập trung quá nhiều vào một ngành, lĩnh vực thì có thể mức ựộ rủi ro cao khi ngành ựó bị suy thoái hay bị các ảnh hưởng khác.

Cơ cấu tắn dụng theo thời hạn cho vay: Yếu tố này phải dựa trên cơ cấu vốn của ngân hàng. Nếu ngân hàng có cơ cấu vốn ngắn hạn lớn, trong khi ựó cơ cấu tắn dụng trong dài hạn lại lớn, ựiều ựó có nghĩa là ngân hàng ựã sử dụng quá nhiều vốn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn. điều ựó cho thấy khả năng ngân hàng ựương ựầu với rủi ro thanh khoản cao.

Cơ cấu tắn dụng theo tài sản ựảm bảo: Nếu tỉ lệ các khoản cho vay có tài sản ựảm bảo thấp thì ngân hàng ựối mặt với rủi ro tiềm ẩn khi khách hàng không trả ựược nợ.

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tắn dụng. Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ tắn dụng không hoàn hảo, trước hết nó vi phạm ựặc trưng cơ bản của tắn dụng là tắnh thời hạn, sau nữa là nó có thể dẫn ựến sự vi phạm ựặc trưng thứ hai của tắn dụng là tắnh hoàn trả ựầy ựủ, gây nên sự ựổ vỡ lòng tin của người cấp tắn dụng ựối với người nhận tắn dụng. Một khoản tắn dụng ựược cấp luôn ựược xác ựịnh bởi hai yếu tố: thời hạn hoàn trả và lượng giá ựược hoàn trả. Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi ựến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả nợ ựược một phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay. Như vậy, nợ quá hạn chỉ ựơn thuần là các khoản nợ mà khách hàng không thực hiện ựúng các nghĩa vụ trả nợ cụ thể ở ựây là về mặt thời gian và không ựược cơ cấu lại các khoản nợ. Lúc ựó, toàn bộ số dư nợ gốc sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn. Nợ quá hạn có thể ựược xác ựịnh tại mọi thời ựiểm qua hệ thống sổ sách chứng từ và hồ sơ tắn dụng tại ngân hàng.

Nợ quá hạn ựược phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau:

Số dư nợ quá hạn Tỉ lệ nợ quá hạn =

Số khách hàng có nợ quá hạn Tỉ lệ khách hàng có nợ quá hạn

trên tổng khách hàng có dư nợ = Tổng số khách hàng có dư nợ

Nguồn: Hướng dẫn phân tắch tài chắnh doanh nghiệp NH TMCP CTVN

Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng ựó ựang có mức rủi ro cao và ngược lại.

Nợ xấu

Nợ xấu chắnh là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà không thể thu hồi ựược do doanh nghiệp ựó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Thời gian nợ tồn ựọng khá lâu, có thể kéo dài trên một năm, 2 Ờ 3 năm hoặc lâu hơn nữa và rất khó giải quyết.

định nghĩa nợ xấu theo quyết ựịnh 493/2005/Qđ Ờ Ngân hàng Nhà nước ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước như sau: ỘNợ xấu ựược phân vào nợ nhóm 3 (dưới chuẩn), nợ nhóm 4 (nghi ngờ), nợ nhóm 5 (khả năng mất vốn). Tuy nhiên, ta có thể tóm lược lại nợ xấu là các khoản nợ quá hạn có thời gian cơ cấu lại hơn 90 ngày hoặc các khoản nợ vẫn còn trong thời hạn cam kết nhưng khách hàng bị mất khả năng thanh toán hoặc ngân hàng có những bằng chứng xác thực chứng minh ựược mức rủi ro tăng cao cho khoản tắn dụng hoặc các khoản thanh toán ựã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn ựể nghi ngờ về khả năng khoản vay ựược thanh toán ựầy ựủ. Nợ xấu ựược phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu:

Nợ xấu Tỉ lệ nợ xấu =

Tổng dư nợ

Nguồn: Hướng dẫn phân tắch tài chắnh doanh nghiệp NH TMCP CTVN Dự phòng rủi ro tắn dụng

Dự phòng rủi ro ựánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Khi ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng ựiều ựó ngân hàng ựang gặp phải tình trạng rủi ro mất vốn, do ựó, dự phòng rủi ro là một chỉ tiêu phản ánh tình trạng rủi ro mất vốn. Dự phòng của một ngân hàng bao gồm dự phòng cụ thể, ựể bảo hiểm các rủi ro cụ thể cho từng khoản vay, và dự phòng chung, bảo hiểm các rủi ro chung không xác ựịnh vốn có trong danh mục tắn dụng.

(1.2)

Các chỉ số thể hiện dự phòng rủi ro tắn dụng:

Dư phòng RRTD ựược trắch lập Tỉ lệ dự phòng RRTD =

Tổng dư nợ cho kỳ báo cáo

Dự phòng RRTD ựược trắch lập Hệ số khả năng bù ựắp các

khoản cho vay bị mất = Dư nợ bị xoá

Dự phòng RRTD ựược trắch lập Hệ số bù ựắp rủi ro

tắn dụng = Nợ quá hạn khó ựòi

Nguồn: Hướng dẫn phân tắch tài chắnh doanh nghiệp NH TMCP CTVN

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)