Dư nợ của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 89 - 91)

7. Kết cấu của luận án

2.2.1.1Dư nợ của Ngân hàng

NHCT là ngân hàng tài trợ vốn lớn nhất cho các dự án lớn của ựất nước ựược ựầu tư bởi các Tập ựoàn, Tổng công ty lớn như Tập ựoàn Bưu chắnh viễn thông, Tập ựoàn Công nghiệp than và khoáng sản, Tổng Công ty xi măng, Tập ựoàn dầu khắ quốc gia, Tổng Công ty Hàng Hải Việt NamẦ đồng thời, NHCT cũng là ngân hàng cung ứng vốn hàng ựầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. Tiêu biểu nhất trong số ựó là các chương trình tắn dụng SMEDF của Ủy ban Châu âu (Small and Medium Sizes Enterprises Development Fund - Chương trình hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ), DEG (Deutsche Investitions Ờ und Entwicklunggsesellschan mbH), KFW (Kreditanstalt Fur Wiederaufbau), JBIC của Ngân hàng Nhật BảnẦ Các chương trình này vừa thúc ựẩy hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vừa góp phần tạo ra việc làm cho hàng vạn lao ựộng, góp phần xóa ựói giảm nghèo, xây dựng phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn.

Tuy nhiên, một vấn ựề mà NHCT cần quan tâm ựó là mức ựộ tập trung tắn dụng xét trên hai tiêu chắ: Nhóm khách hàng liên quan và mức ựộ tập trung tắn dụng theo chi nhánh.

Trong năm 2011, có 25 nhóm KHLQ có "GHTD tổng cộng" thuộc thẩm quyền phê duyệt của HđQT do các giới hạn này ựều vượt 10% vốn tự có.

Một số nhóm khách hàng liên quan có dư nợ chiếm tỷ trọng lớn như Công ty Cổ phần Vincom, Tổng Công ty Phát triển ựô thị Kinh Bắc, Cty CP Tập ựoàn Thủy sản Minh Phú, Tập ựoàn Sông đà, Cty SX KD XNK Bình Minh (Bitexco), Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).

Dư nợ của nhóm khách hàng liên quan thường lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong khi ựó các Chi nhánh vẫn thiếu công cụ hỗ trợ hoặc chưa nhận thức ựầy ựủ về các quy ựịnh có liên quan trong việc nhận ựịnh nhóm KHLQ, từ ựó dẫn tới khả năng bỏ sót nhóm KHLQ hoặc bỏ sót khách hàng thuộc nhóm KHLQ. Bên cạnh ựó, việc khai báo ựầy ựủ và chắnh xác GHTD ựã phê duyệt cho từng khách hàng thuộc nhóm cũng chưa ựược thực hiện triệt ựể, từ ựó, ảnh hưởng tới việc giám sát tắn dụng của các nhóm KHLQ.

Như vậy, ựể ựảm bảo việc cấp tắn dụng cho các nhóm KHLQ tuân theo quy ựịnh, NHCT cần xây dựng lộ trình cụ thể trong việc: (i) tăng vốn tự có và (ii) rút giảm quan hệ tắn dụng ựối với một số nhóm KHLQ phù hợp với lộ trình tăng vốn, trong trường hợp vốn tự có không có khả năng tăng ựủ ựể ựảm bảo cho việc duy trì/ mở rộng quan hệ tắn dụng với các nhóm KHLQ.

Mức ựộ tập trung dư nợ theo chi nhánh: đến năm 2011, có nhiều chi

nhánh có mức dư nợ trên 3.000 tỷ ựồng. Các chi nhánh có quy mô dư nợ từ 1000 ựến 2000 tỷ ựồng tăng mạnh trong những năm qua và chiếm 50% tổng dư nợ toàn hệ thống.

Việc tập trung dư nợ lớn vào một số chi nhánh của NHCT có 2 ựiểm rất ựáng quan tâm:

Qui mô dư nợ quá lớn sẽ vượt năng lực quản trị và khả năng kiểm soát ở góc ựộ của một chi nhánh (81 chi nhánh có dư nợ trên 1000 tỷ ựồng, chiếm tới 50% tổng dư nợ), trong khi có một thực tế là số lượng cán bộ tắn dụng của chi nhánh có dư nợ lớn cũng không nhiều hơn chi nhánh có qui mô nhỏ dưới 1000 tỷ ựồng, số lượng cán bộ tắn dụng chỉ chiếm trên dưới 30% tổng số cán bộ chi nhánh.

Dư nợ tăng trưởng ỘnóngỢ ở một số chi nhánh Hà Nội và TP. HCM, ựưa những chi nhánh này tham gia vào số lượng các chi nhánh qui mô dư nợ lớn. Thêm nữa, dư nợ lại ựược tập trung ựáng kể ở một số ngành lĩnh vực chịu tác ựộng mạnh của khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua như ựóng tàu, vận tải biển dẫn ựến thời gian qua, một loạt các chi nhánh lớn hiệu quả kinh doanh thấp do nhiều khách hàng có dư nợ lớn phải cơ cấu lại nợ nên số tiền trắch lập dự phòng rủi ro tăng. Như vậy, dạng rủi ro tắn dụng tập trung vào nhóm khách hàng có rủi ro ngành nghề giống nhau của NHCT là ựáng kể.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 89 - 91)