Hệ thống ựo lường rủi ro tắn dụng thiếu ựồng bộ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 128 - 130)

7. Kết cấu của luận án

2.3.2.4 Hệ thống ựo lường rủi ro tắn dụng thiếu ựồng bộ

Hệ thống hỗ trợ ựo lường, phân tắch rủi ro tắn dụng vẫn còn thiếu tắnh ựồng bộ. Hiện nay, ngân hàng mới chỉ có hệ thống XHTD nội bộ ựể ựánh giá rủi ro của khách hàng, tuy nhiên hệ thống này vẫn còn một số hạn chế, cụ thể là:

Về hệ thống chỉ tiêu phân tắch, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực ựều có ựặc ựiểm hoạt ựộng riêng của mình. Hệ thống các chỉ tiêu chấm ựiểm ựối với các doanh nghiệp hoạt ựộng trong các lĩnh vực khác nhau có khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống các chỉ tiêu hiện tại vẫn còn chưa phản ánh ựược những ựặc thù trong hoạt ựộng của từng ngành riêng biệt.

Khả năng phân tắch ngành nghề yếu kém, bên cạnh ựó lại chưa có các bộ chỉ tiêu chuẩn vê từng ngành, do ựó không ựưa ra ựược các cảnh báo và ựịnh hướng cho hoạt ựộng tắn dụng, nhằm hạn chế ựầu tư vào những ngành, thành phần kinh tế làm ăn kém hiệu quả. điều này còn ảnh hưởng ựến kết quả xếp hạng khách hàng do cán bộ tắn dụng thường cho ựiểm không chắnh xác các chỉ tiêu ựánh giá ngành nghề theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ.

Phương pháp xếp hạng còn mang tắnh chủ quan, phương pháp ựánh giá hiện tại của ngân hàng ựang áp dụng là phương pháp xếp hạng, trong ựó cán bộ tắn dụng là người trực tiếp cập nhật thông tin và cho ựiểm ựối với từng chỉ tiêu ựánh giá theo hướng dẫn cho ựiểm của Hội sở ựã ban hành. Hiện tại một số chỉ tiêu phi tài chắnh ựược ựánh giá cho ựiểm mang tắnh chất ựịnh tắnh, dựa trên sự ựánh giá của cán bộ tắn dụng trực tiếp quản lý. Phương pháp này ựòi hỏi cán bộ xếp hạng tắn dụng phải am hiểu ựược tất cả các nội dung ựánh giá, thu thập ựầy ựủ thông tin của khách hàng và ựưa ra ựánh giá mang tắnh chủ

quan với các chỉ tiêu này. Cơ chế xếp hạng này chủ yếu ựược thực hiện thủ công bởi các cán bộ tắn dụng và ựược lãnh ựạo tắn dụng phê duyệt nên kết quả chấm ựiểm và xếp hạng khách hàng không ựảm bảo tắnh chắnh xác cao, dễ bị can thiệp bởi người thực hiện, ựồng thời không tạo ựược cơ sở dữ liệu tắch luỹ, phục vụ cho việc tắnh toán các tham số rủi ro trong công tác quản lý rủi ro của Ngân hàng.

Ngoài ra, nguồn tin sử dụng trong công tác xếp hạng tắn dụng tại ngân hàng còn hạn chế do hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có thông tin về các chỉ tiêu tài chắnh trung bình ngành, nhóm ngành nên việc phân tắch xếp hạng tắn dụng các doanh nghiệp vay vốn cũng gặp phải những khó khăn nhất ựịnh. Chắnh bản thân ngân hàng khi thực hiện XHTD cũng phải tự tổng hợp số liệu từ các khách hàng của mình, cộng thêm kinh nghiệm của các chuyên gia ựể ựưa ra số liệu chuẩn phục vụ cho việc ựánh giá khách hàng. Các thông tin chuyên ngành mà các cán bộ trực tiếp ựánh giá xếp hạng thu thập từ nhiều nguồn: Internet, doanh nghiệp, ựối thủ cạnh tranhẦ ngân hàng chưa tạo dựng ựược một hệ thống thông tin có thể ựáp ứng kịp thời, có hiệu quả cho việc phân tắch, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tắn dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.

Hệ thống chấm ựiểm khách hàng ựang ựược sử dụng tại ngân hàng chưa bao hàm các cấu phần rủi ro PD (xác suất không trả ựược nợ), LGD (tổn thất do không trả nợ), EAD (ựiểm rủi ro tại ựiểm không trả ựược nợ) và M (kỳ hạn hiệu quả).

Khả năng lượng hoá rủi ro tắn dụng của hệ thống này kém. Các hệ thống hiện thời chưa thể cung cấp, ựo lường khả năng dự báo của từng nhân tố rủi ro Ờ thể hiện qua các trọng số cũng như của cả mô hình Ờ thể hiện qua xác suất không trả ựược nợ của các khách hàng (PD), trong khi ựó, theo thông lệ trên thế giới hiện ựại, PD mới chắnh là nền tảng ựể xếp hạng khách hàng. Mức ựộ rủi ro tắn dụng tiềm ẩn không thể lượng hoá, việc xếp hạng khách hàng vào các thang ựã thiếu hẳn một cơ sở khách quan rõ ràng, nhất quán với tắnh chắnh xác không ựược ựảm bảo. Một khi rủi ro tắn dụng của ngân hàng không ựược

lượng hoá dẫn ựến hạn chế không thể thực hiện việc kiểm ựịnh hiệu lực của hệ thống: (i) sau khi ứng dụng vận hành, bằng cách so sánh PD ước lượng cho từng khách hàng và tỷ lệ vỡ nợ trung bình dài hạn thực tế các khách hàng thuộc hạng ựó (ii) theo những biến ựộng không ngừng trong thực trạng kinh doanh của các ngân hàng.

Chắnh xuất phát từ việc thiếu hệ thống ựo lường trên mà chiến lược hoạt ựộng, chắnh sách, thủ tục, quyết ựịnh tắn dụng cũng như xác ựịnh lãi suất cho vay của Ngân hàng hầu hết ựều mang tắnh chung chung, ựịnh tắnh, chưa có căn cứ ựịnh lượng cụ thể nên chưa có tắnh khoa học, chắnh xác cao.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)