Nhấn mạnh về ngữ âm

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHỮ nôm KHẮC TRÊN BIA đá (từ THẾ kỷ XII đến đầu THẾ kỷ XX) (Trang 133 - 134)

Khi nói đến từ láy dạng nhấn mạnh về ngữ âm chủ yếu là nói về quan hệ ngữ âm giữa các yếu tố trong một từ. Mối quan hệ đó thể hiện ở sự lặp lại phụ âm đầu hoặc phần vần, có khi cả hai yếu tố. Nhưng về mặt văn tự được thể hiện bằng việc dùng thành tố chỉ nghĩa chung để ghi. Điều này cho thấy mối liên kết giữa hai thành tố trong một chỉnh thể từ trên mặt chữ.

Ví dụ:

TT Chữ Nôm Tiếng láy Trong từ láy Niên đại Kí hiệu thác bản

1 䊷 唯 Dỏi Dắng dỏi Hồng Đức (1486) 11765

2 順 順 Lạ Lạ lùng Thịnh Đức 7 (1657)

3 纏 䊷院 Vờn Chờn vờn Canh Dần (1770) 34482 4 䊷䊷 Cợt Cười cợt Thành Thái 11 (1899) 17344

5 整 Chện Chĩnh chện Duy Tân 8 (1914) 31510

6 狹 䊷 Hòi Hẹp hòi Duy Tân 8 (1914) 31510

7 幸美 幸枚 Mảy Mảy may Duy Tân 8 (1914) 31510

8 順䊷繞 Nhẽo Nhạt nhẽo Duy Tân 8 (1914) 31510

9 Von Chon von Duy Tân 8 (1914) 31510

10 䊷 䊷 Sang Sửa sang Khải Định 6 (1921) 13940

11 䊷 Vót Chót vót Bính Tý (Nguyễn) 16415

Nhìn vào các từ láy trong bảng trên, chúng ta nhận thấy: Trong các từ láy, thành tố chung thường được lấy từ một bộ phận của thành tố thứ nhất và ghi lặp ở thành tố thứ 2. Ví dụ yếu tố hạnh trong từ may được ghi lặp lại ở thành tố thứ hai trong mảy

(mảy may); bộ thủ trong sửa được lặp lại trong sang; sơn trong chon được lặp lại trong vonMảy may cũng là từ lặp có biến âm nhưng lại được ghi theo kiểu hai thành tố bằng 2 chữ khác nhau là 幸美 幸枚 . Theo chúng tôi trên đây là những trường hợp đặc biệt vì trường hợp lặp này không giống các kiểu lặp như phơi phới, mòn mọn.

Dạng nhấn mạnh về ngữ âm chủ yếu xuất hiện trên văn bia có niên đại khá muộn, từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX.

Qua sự mô tả ở trên, có thể thấy khi ghi loại từ này, người ta chú ý nhiều đến mặt ngữ âm chứ ít chú ý đến mặt ngữ nghĩa vì qua cấu tạo chữ có thể thấy ngay cả về mặt chữ cũng là hình thức “dựa hơi”, nghĩa là dựa vào cấu tạo của một chữ có nghĩa để tạo nên một chữ khác. Một số ví dụ cụ thể như sau:

順順整 順 順順, 順 順 順 順 順 順 Ba tòa chĩnh chện Tiên hay Phật, Một dải lung linh nước lộn trời, Duy Tân thứ 8 (1914), N0 31510

Hay: 順 順狹䊷Chỏm đá chon von động hẹp hòi, Duy Tân thứ 8 (1914),

N031510

順 順順順順順順 Bát ngát xinh thay cảnh Lạng Thành, Khải Định Giáp Tý (1924), N015892

Trên văn bia, nhất là văn xuôi Nôm có niên đại thế kỷ XVII, hiện tượng dùng từ láy có thể nói là rất hiếm. Văn xuôi Nôm trên văn bia chủ yếu ghi lại các hiện tượng mang tính chất hành chính làng xã như xử kiện, bầu Hậu, do vậy hầu như không gặp hiện tượng này.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHỮ nôm KHẮC TRÊN BIA đá (từ THẾ kỷ XII đến đầu THẾ kỷ XX) (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w