trên cơ sở phát triển hiệu quả, toàn diện các khu vực đồng bằng, ven biển, và kinh tế biển, trong thế liên kết với các địa phương khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và hợp tác với các địa phương vùng khác trong cả nước, trước hết là vùng Đông Nam Bộ. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cả trong GDP và cơ cấu lao động.
- Chủ động hội nhập sâu rộng, đẩy mạnh mở rộng giao thương kinh tế với các nước trong khu vực và quốc tế. Huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn so với bình quân cả nước, nâng cao chất lượng tăng trưởng.
- Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, giảm chênh lệch về phát triển xã hội giữa các khu vực và giữa đồng bào dân tộc Kinh và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững. - Phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với tăng cường, củng cố an ninh - quốc phòng, giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Để hiểu đầy đủ và chính xác về vùng và phân loại vùng cũng như phân vùng của thế giới và Việt Nam thì không chỉ trong phạm vi của đề tài này, mà vùng của thế giới và Việt Nam thì không chỉ trong phạm vi của đề tài này, mà cần dựa trên rất nhiều nghiên cứu khác nhau của những nhà nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực này. Nhưng thông qua đề tài cũng phần nào giúp cho bản thân chúng tôi hiểu được những nội dung cơ bản, bản chất của vùng, phân vùng. Đặc biệt đề tài đi sâu vào nghiên cứu về vùng kinh tế ở Việt Nam. Bởi lẽ đây là vấn đề kinh tế - xã hội hiện nay ở nước ta đang đặc biệt quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của từng vùng lãnh thổ và của cả nước. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển chung của quốc gia. Đồng thời nói lên thực trạng của sự phát triển qua tổ chức không gian lãnh thổ vùng của nước ta hiện nay ra sao có mang lại hiệu quả như mong đợi không.
Điều đó đòi hỏi một sự nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc hơn nữa về vấn đề tổ chức lãnh thổ trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời gian tới! chức lãnh thổ trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời gian tới!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GS.TS Nguyễn Văn Đính, Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội, 2009. [2]. Bùi Văn Loãn. Cơ sở địa lí kinh tế. NXB Giáo dục, 1982.
[3]. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001.
[4]. N.N. Baranxki, Phương pháp giảng dạy địa lí kinh tế, tập II. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1972.
[5]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông. Địa lí kinh tế - xã hội
đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2006.
[6]. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ. Địa lí kinh tế - xã hội
Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2004.
[7]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.
[8]. Lê Thông (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Vũ Mai Huế, Nguyễn Thị Lệ Phương. Địa lí
ba vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Giáo dục, 2009.
[9]. Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB ĐHQG HN, 2005.
[10]. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, 1998. [11]. Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí Du Lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2010.
[12]. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, 2008 [13]. Các trang web
http://www.itdr.org.vn/
MỤC LỤC
1.2.6.1. Vùng kinh tế ngành...25 1.2.6.2. Vùng kinh tế tổng hợp...26 1.2.6.2. Vùng kinh tế tổng hợp...26