Nhận xột về vấn đề dạy học cõu kể ở lớp

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 30 - 37)

Vấn đề quan điểm dạy học cõu núi chung và cõu kể núi riờng cho HS tiểu học (lớp 4) đĩ cú những thay đổi đỏng kể như sau:

2.1.3.1. Xột về mặt thời lượng, chương trỡnh Tiếng Việt đĩ dành 13 tiết dạy về vấn đề cõu kể, bắt đầu từ tuần 16 học kỡ 1 đến tuần 28 học kỡ 2 của lớp 4. Điều này chứng tỏ rằng chương trỡnh đĩ nhấn mạnh đến mục tiờu giao tiếp, chỳ trọng nhiều việc rốn luyện kĩ năng sử dụng cõu kể và cung cấp cỏc kiến thức về cõu kể trong sử dụng cho HS. Những kiến thức về phõn loại, nhận diện cỏc thành phần cõu, cỏc kiểu cõu chia theo cấu tạo đĩ được giản lược nhiều.

2.1.3.2. Trong chương trỡnh Tiếng Việt lớp 4, cõu kể được dạy trong phõn mụn Luyện từ và cõu. Cỏc tiết Luyện từ và cõu được xõy dựng theo từng chủ điểm chung của mụn Tiếng Việt, khụng tỏch thành một phần riờng. Vỡ thế mà nội dung khụng phõn định thành từng chương riờng biệt, trỏnh những hiểu lầm khụng đỏng cú.

Nội dung dạy cõu kể được dạy lồng ghộp với cỏc kiến thức về thành phần cấu tạo cõu và kiểu cấu trỳc nội dung của cõu. Thụng qua việc dạy về cõu kể, chương trỡnh dạy cho HS về cấu tạo cơ bản của cõu. Đõy là một việc làm thể hiện tớnh hợp lớ và khoa học bởi vỡ cõu kể là loại cõu cú cấu tạo ổn định, điển hỡnh của cõu tiếng Việt, những cõu cũn lại chỉ khỏc cõu kể ở một số dấu hiệu hỡnh thức nhất định.

2.1.3.3. Mặc dự kiến thức về cõu kể được đề cập với phạm vi khụng rộng song những vấn đề nào đĩ được SGK đề cập tới đều được trỡnh bày rất sõu sắc, thấu đỏo. Việc hỡnh thành kiến thức về vị ngữ và chủ ngữ trong cõu cũng được tiến hành thụng qua ba tiểu loại của cõu kể: Cõu kể Ai làm gỡ?, Cõu kể Ai thế

nào?, Cõu kể Ai là gỡ?. Vỡ vậy, khỏi niệm vị ngữ, chủ ngữ đến với HS cũng rất

tự nhiờn, dễ hiểu, khụng quỏ trừu tượng.

2.1.3.4. Trong chương trỡnh Tiếng Việt lớp 4, HS khụng chỉ được học những khỏi niệm cơ bản về cõu kể cú hỡnh thức thể hiện thống nhất với mục đớch sử dụng (hành động ngụn ngữ trực tiếp) mà HS cũn được làm quen với những kiểu cõu cú hỡnh thức khụng chớnh danh, tức là kiểu cõu cú hỡnh thức này nhưng lại thực hiện một mục đớch, ý nghĩa khỏc (ta gọi đõy là hành động

giỏn tiếp). Cụ thể, SGK cú bài “Giữ phộp lịch sự khi bày tỏ yờu cầu, đề nghị” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr.110).

- Khi yờu cầu, đề nghị phải giữ phộp lịch sự.

- Muốn cho lời yờu cầu, đề nghị được lịch sự, cần cú cỏch xưng hụ cho phự hợp và thờm vào trước hoặc sau động từ cỏc từ làm ơn, giỳp,…

- Cú thể dựng cõu hỏi, cõu kể để nờu yờu cầu, đề nghị.

Như vậy, thụng qua bài học này, HS cũng được cung cấp kiến thức về kiểu cõu dựng để bày tỏ, yờu cầu, đề nghị, nhưng lại cú hỡnh thức thể hiện là cõu kể.

2.1.3.5. Việc đưa nội dung dạy học kiểu cõu cú hỡnh thức khụng chớnh danh vào chương trỡnh là một điểm mới của chương trỡnh SGK Tiếng Việt lớp 4, gúp phần làm cho ngữ phỏp nhà trường gắn bú khăng khớt hơn với ngữ phỏp trong đời sống, tạo điều kiện cho HS tiếp xỳc với những kiểu cõu cú nghĩa hàm ẩn, giỳp HS nõng cao hiệu quả giao tiếp, cảm thụ được cỏc văn bản nghệ thuật một cỏch sõu sắc.

Trong thực tế, khụng phải lỳc nào người ta cũng sử dụng cõu chớnh danh để thực hiện mục đớch núi của mỡnh.

Vớ dụ: Để yờu cầu, đề nghị thỡ thay vào việc dựng cõu khiến ta cú thể dựng cõu kể. Như vậy, tớnh tinh tế, hiệu quả giao tiếp cú khi hay hơn rất nhiều so với dựng cõu chớnh danh.

Đồng thời, chương trỡnh Tiếng Việt lớp 4 cũng đĩ chỳ ý hơn đến việc dạy cỏc phương tiện biểu thị hiệu lực ở lời (phương tiện chuyờn dựng biểu thị của hành vi) nhằm giỳp HS nắm chắc hơn về dấu hiệu hỡnh thức của từng kiểu cõu.

Vớ dụ: Cõu kể dựng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; núi lờn ý

kiến hoặc tõm tư, tỡnh cảm của mỗi người; cuối cõu cú dấu chấm.

2.1.3.6. Chương trỡnh Tiếng Việt lớp 4, vấn đề cõu kể được triển khai trờn hai kiểu bài: Hỡnh thành kiến thức mới và Luyện tập, thực hành.

Kiểu bài Hỡnh thành kiến thức mới gồm 10 bài, kiểu bài về Luyện tập,

thực hành chỉ cú 3 bài.

Việc hỡnh thành cỏc tri thức lớ thuyết về cõu kể cú vai trũ đặc biệt quan trọng, nhằm giỳp HS rốn luyện cỏch sử dụng cõu kể đỳng, hay, đạt hiệu quả giao tiếp. Nhờ những kiến thức lớ thuyết về đặc điểm cấu tạo, dấu hiệu hỡnh thức và cụng dụng của từng kiểu cõu kể, HS sẽ lớ giải được cơ sở khoa học của việc tạo lập những cõu kể núi đỳng ngữ phỏp, phự hợp với mục đớch sử dụng. Đặc biệt, những quy tắc sử dụng cỏc mục đớch giỏn tiếp của cõu kể là những hướng dẫn thiết thực giỳp HS giao tiếp tinh tế, sõu sắc, cú văn húa.

Tương ứng với 10 bài lớ thuyết cú 37 bài tập. Mỗi bài cú một bài phõn tớch ngữ liệu, cỏc bài tập này cú ngữ liệu được phỏt biểu dưới dạng bài tập cú vấn đề.

Vớ dụ: Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi:

Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chỳi mỏ về phớa trước, định đớp bọn trẻ. Hựng đỳt vội khẩu sỳng gỗ vào tỳi quần, chạy biến. Thắng mếu mỏo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến khụng cú sỳng, cũng chẳng cú kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kờu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

(Theo Tiếng Việt 2, 1988) 1. Tỡm cỏc cõu kể Ai làm gỡ? trong đoạn văn trờn.

2. Xỏc định chủ ngữ trong mỗi cõu vừa tỡm. 3. Nờu ý nghĩa của chủ ngữ.

(Chủ ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ?, tập 2, tr.6)

Sau một hệ thống bài tập phõn tớch ngữ liệu để hỡnh thành khỏi niệm về cõu kể, SGK đưa ra một loạt bài tập thực hành nhằm củng cố khỏi niệm và vận dụng khỏi niệm vào hoạt động lời núi. Cú tất cả 33 bài thực hành được sắp xếp cả trong kiểu bài lớ thuyết ở mục luyện tập và cả ở bài thực hành. Quỏ trỡnh thực hiện cỏc bài tập là quỏ trỡnh tự củng cố, khắc sõu tri thức lớ thuyết và tự rốn luyện kĩ năng sử dụng cõu kể của HS.

Với hai mục tiờu là giỳp HS củng cố lớ thuyết và rốn luyện kĩ năng sử dụng cõu kể. Cỏc bài tập của kiểu bài Luyện tập thực hành và cỏc bài tập ở mục

Luyện tập của kiểu bài Hỡnh thành kiến thức mới cú mục đớch và hỡnh thức

giống nhau. Chỳng bao gồm hai loại: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng.

Bài tập nhận diện gồm 17/33 bài tập thực hành (tỉ lệ 51.5%), được xõy

dựng nhằm mục đớch giỳp HS khắc sõu cỏc kiến thức lớ thuyết đĩ được hỡnh thành trong bài (đối với cỏc bài tập ở mục Luyện tập) và cỏc kiến thức lớ thuyết đĩ được hỡnh thành ở cỏc bài trước (với cỏc bài tập ở kiểu bài Luyện tập thực

hành), chuẩn bị cho quỏ trỡnh chuyển húa kiến thức thành kĩ năng sử dụng. Hay

núi cỏch khỏc, loại bài tập này cú mục đớch giỳp HS củng cố kiến thức lớ thuyết thay cho việc đưa ra bảng hệ thống những nội dung lớ thuyết như cỏc bài ụn tập về cõu theo chương trỡnh trước đõy.

Yờu cầu của bài tập nhận diện là HS dựa vào những quy tắc, những định nghĩa lớ thuyết vừa được học để nhận ra cỏc hiện tượng ngụn ngữ đú trờn cỏc ngữ liệu mới mà bài tập đưa ra.

Bài tập nhận diện về cõu kể đa dạng và phong phỳ như nhận diện kiểu cõu kể, nhận diện mục đớch núi của cõu kể, nhận diện cỏc phương tiện hỡnh thức biểu thị mục đớch núi, nhận diện thành phần cõu kể, nhận diện về tỏc dụng của cõu kể, nhận diện về tớnh lịch sự hoặc hành vi ngụn ngữ giỏn tiếp của cõu kể. Những nội dung này cú khi tổng hợp trong cựng một bài tập.

Vớ dụ: Bài tập nhận diện kiểu cõu kể kết hợp nhận diện thành phần cõu kể:

Đọc và trả lời cõu hỏi:

Rồi những người con cũng lớn lờn và lần lượt lờn đường. Căn nhà trống vắng. Những đờm khụng ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiờn, xởi lởi. Anh Đức lầm lỡ, ớt núi. Cũn anh Tịnh thỡ đĩnh đạc, chu đỏo.

a) Tỡm cỏc cõu kể Ai thế nào? cú trong đoạn văn trờn. b) Xỏc định chủ ngữ của cỏc cõu vừa tỡm được.

(Cõu kể Ai thế nào?, tập 2, tr.23)

Bài tập vận dụng gồm 16/33 bài tập thực hành (tỉ lệ 48.5%), cú mục đớch

giỳp HS ứng dụng những kiến thức về cõu kể đĩ được học vào hoạt động giao tiếp hàng ngày.

Đõy là loại bài tập cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc dạy về cõu kể. Bởi vỡ, mục tiờu cuối cựng của việc dạy cõu kể là rốn luyện kĩ năng sử dụng cõu kể trong hoạt động giao tiếp của HS.

Bài tập vận dụng được bố trớ sau bài tập nhận diện. Bởi vỡ kiến thức lớ thuyết cú được củng cố vững vàng thỡ mới chuyển húa được thành kĩ năng sử dụng.

Ở dạng bài tập này lại được cụ thể ra làm 2 loại là: bài tập xõy dựng cấu

trỳc cõu kể và bài tập tỡnh huống lời núi.

Bài tập xõy dựng cấu trỳc cõu kể gồm 3/16 bài tập vận dụng, dựng rốn

luyện kĩ năng sử dụng cõu kể đỳng ngữ phỏp. Bài tập này cú thể chia thành nhiều dạng nhỏ, dạy trong cỏc bài thực hành về cỏc kiểu cõu kể, vị ngữ trong cõu kể và chủ ngữ trong cõu kể.

Vớ dụ: Dạng bài tập cho sẵn thành phần cõu, yờu cầu HS nối, ghộp để tạo thành cõu:

Ghộp những từ ngữ thớch hợp ở cột A với cột B để tạo thành cõu kể Ai là gỡ?:

A B

Sư tử là nghệ sĩ mỳa tài ba

Gà trống là dũng sĩ rừng xanh

Đại bàng là chỳa sơn lõm

Chim cụng là sứ giả của bỡnh minh

(Vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ?, tập 2, tr.61) Bài tập tỡnh huống lời núi gồm 13/16 bài tập vận dụng, là kiểu bài tập đặc

trưng của phần cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng. Tỏc dụng của cỏc bài tập tỡnh huống lời núi này là đưa ra những tỡnh huống để HS đặt mỡnh vào hồn cảnh núi năng, sản sinh ra những cõu núi phự hợp với yờu

cầu của bài học, phự hợp với tỡnh huống giao tiếp cụ thể, với cỏc nhõn tố giao tiếp giả định.

Bài tập tỡnh huống lời núi khụng thể thiếu trong cỏc bài luyện tập về cõu

kể và là loại bài tập cần được xõy dựng, sử dụng nhiều để đảm bảo việc dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp.

Thực tế, bài tập tỡnh huống trong dạy học về cõu kể ở lớp 4 chưa thực sự phong phỳ, chưa thực sự được quan tõm đỳng mức, số lượng bài tập cũn ớt và chưa đảm bảo được sự phự hợp với nhiều đối tượng HS. Trong khi núi đến tỡnh huống là núi đến một hồn cảnh cụ thể nhưng mang tớnh giả định, tức là vớ dụ hồn cảnh đú diễn ra như thật, do vậy tỡnh huống cần phự hợp với cuộc sống của HS, phự hợp với văn húa vựng miền của HS.

Cũng cú thể chấp nhận việc thiết kế bài tập trong SGK khụng thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn. Tuy nhiờn, GV cần nắm được mục tiờu của bài tập tỡnh huống, nắm được cốt lừi của việc sử dụng dạng bài tập này để linh hoạt trong việc xõy dựng thờm tỡnh huống hay chỉnh sửa một số tỡnh huống trong SGK nhằm đem lại hiệu quả giao tiếp tốt nhất ở HS.

Bài tập tỡnh huống lời núi trong SGK Tiếng Việt 4 về vấn đề cõu kể được xõy dựng thành bài tập cho HS tỡnh huống, yờu cầu HS sỏng tạo lời núi phự hợp tỡnh huống.

- Tỡnh huống chỉ gồm mục đớch núi, hỡnh thức núi. Vớ dụ:

Em hĩy đặt một vài cõu kể cho mỗi tỡnh huống sau:

(a) Kể về một việc em làm hàng ngày sau khi đi học về. (b) Tả chiếc bỳt em đang dựng hàng ngày.

(c) Trỡnh bày ý kiến của em về tỡnh bạn.

(d) Núi lờn niềm vui của em khi nhận điểm tốt.

(Cõu kể, tập 1, tr.115)

Dạng bài tập này thiờn về tạo lập cấu trỳc nhưng vỡ dữ kiện cú một nhõn tố là mục đớch giao tiếp nờn cú thể để trong hệ thống bài tập tỡnh huống.

- Tỡnh huống gồm hồn cảnh giao tiếp, mục đớch giao tiếp, hỡnh thức

giao tiếp và đối tượng giao tiếp, yờu cầu HS tạo lập được cõu kể mới. Vớ dụ:

Cú lần, em cựng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhúm.

Hĩy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đú, trong đoạn văn cú sử dụng cõu kể Ai là gỡ?.

Như vậy, bài tập tỡnh huống được xõy dựng nhằm giỳp cho HS đặt cõu kể vào trong ngữ cảnh để xỏc định mục đớch núi của cõu kể, đồng thời, yờu cầu HS thực hành giao tiếp, rốn kĩ năng về cỏc kiểu cõu kể đĩ học qua cỏc tỡnh huống. Do đú, HS cú điều kiện phỏt triển kĩ năng về cõu kể và đặc biệt giỳp HS cú khả năng tiếp nhận tinh tế, nhạy cảm và sản sinh những cõu kể đỳng, hay, làm cho ngụn ngữ của HS phong phỳ, sắc bộn.

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w