Nhúm biện phỏp tạo tỡnh huống giao tiếp dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học cỏc phõn mụn khỏc của mụn Tiếng Việt và một số mụn học

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 68 - 76)

thụng qua giờ học cỏc phõn mụn khỏc của mụn Tiếng Việt và một số mụn học khỏc

3.2.2.1. Nhúm biện phỏp tạo tỡnh huống giao tiếp dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học cỏc phõn mụn khỏc của mụn Tiếng Việt

Nội dung kiến thức về Tiếng Việt ở lớp 4 được bố trớ trong 5 phõn mụn: Tập làm văn, Tập đọc, Kể chuyện, Chớnh tả, Luyện từ và cõu; được thể hiện trong nội dung SGK Tiếng Việt. Nội dung cỏc phõn mụn được bố trớ đan xen vào nhau theo từng chủ điểm, nội dung cỏc bài trong từng phõn mụn đều cú sự liờn quan với nhau, hỗ trợ cho nhau. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy bất cứ phõn mụn nào của mụn Tiếng Việt núi chung, phõn mụn Luyện từ và cõu núi riờng, chỳng ta cần chỳ ý đến việc rốn luyện, phỏt huy những kiến thức của cỏc phõn mụn khỏc.

a. Biện phỏp tạo tỡnh huống dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học phõn mụn Tập làm văn

Với cỏc bài tập làm văn, cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng cú vị trớ đặc biệt quan trọng vỡ đú là những vật liệu ngụn ngữ tạo nờn đoạn và bài. Viết cõu kể đỳng ngữ phỏp, giàu hỡnh ảnh, biết sử dụng cỏc biện phỏp tu từ nghệ thuật, phự hợp phong cỏch chức năng cựng với kĩ năng liờn kết cỏc cõu kể thành thạo, lụ - gớc, bố cục bài, đoạn hợp lớ sẽ tạo nờn một bài viết hấp dẫn người đọc. Ngược lại, thụng qua cỏc giờ học Tập làm văn, thực hiện nhiệm vụ luyện cõu kể cho HS cũng khụng kộm phần quan trọng.

a.2. Nội dung của biện phỏp

Qua cỏc giờ Tập làm văn, GV cú điều kiện tiếp xỳc với những bài viết của từng HS (chấm bài, nghe HS trỡnh bày bài miệng), nắm được những ưu, khuyết điểm của từng HS để cú biện phỏp sửa chữa kịp thời, phự hợp với từng đối tượng. Viết một bài văn chớnh là đưa chuỗi cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng vào một hồn cảnh giao tiếp cụ thể. Đưa cõu kể vào giao tiếp một cỏch chớnh xỏc, đỳng đắn, thớch hợp… sẽ chứng tỏ tài năng của người viết văn. GV vận dụng vào tỡnh huống để phõn tớch, đỏnh giỏ, chỉ ra chỗ hay, chỗ dở việc viết cõu kể của HS. Dạy Tập làm văn và đặc biệt là thụng qua cỏc tiết Tập làm văn miệng, GV giỳp HS hiểu và luyện tập cỏch sử dụng ý nghĩa miờu tả và ý nghĩa tỡnh thỏi, cỏch dựng nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn.

Đặc biệt, thụng qua phõn mụn Tập làm văn, GV phải cho HS thấy được tớnh độc lập hồn chỉnh về mặt ngữ phỏp của cõu kể khụng đồng nghĩa với sự biệt lập và được hiểu một cỏch tương đối. Khi cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng nằm trong đoạn văn, văn bản thỡ chớnh việc tạo lập văn bản, viết đoạn văn sẽ chi phối việc viết ra từng cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng. Người viết phải cõn nhắc, lựa chọn kiểu cõu kể, trật tự từ trong cõu kể như thế nào để đảm bảo liờn kết giữa cỏc cõu kể nhằm triển khai tốt chủ đề, đảm bảo tớnh thống nhất của đoạn văn, văn bản.

a.3. Cỏch thức vận dụng

Hiện nay, trong chương trỡnh lớp 4 cú cỏc loại văn bản sử dụng ngụn ngữ nghệ thuật, đú là cỏc thể loại văn miờu tả: tả đồ vật, tả con vật, tả cõy cối và

văn kể chuyện. Ngồi ra cũn cú cỏc thể loại văn sử dụng ngụn ngữ phi nghệ thuật như: thể loại văn thuộc phong cỏch hành chớnh, phong cỏch bỏo chớ, phong cỏch sinh hoạt.

Thụng qua việc luyện viết văn giỳp HS hiểu biết thờm về cỏc loại phong cỏch để núi, viết cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng đỳng phong cỏch.

Dạy Tập làm văn miờu tả cho HS, GV cần chỳ ý rốn luyện cho HS những kĩ năng viết cõu kể mang tớnh đỏnh giỏ chung theo một quan điểm thẩm mỹ, những cõu kể chứa đựng tỡnh cảm hay ý kiến đỏnh giỏ, bỡnh luận của người viết. Cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng trong bài văn miờu tả đều mang ấn tượng chủ quan. Cỏc cõu kể trong bài văn miờu tả bao giờ cũng cú tớnh sinh động, tạo hỡnh, giàu cảm xỳc. Vỡ vậy, HS nờn sử dụng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ… làm cho bài viết thờm sinh động, hấp dẫn.

Khi dạy tiết Tập làm văn “Tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong bài văn kể

chuyện”, GV cú thể gợi ý như: Khi tả mỏi túc của người (cụ già, trẻ em, thiếu

nữ…), ta cú thể sử dụng biện phỏp so sỏnh như thế nào? HS cú thể nờu cỏc cỏch so sỏnh:

Mỏi túc dài mượt buụng xừa thướt tha như một dũng suối. Mỏi túc của bà bạc trắng như cước.

Đầu túc của nú khụ xỏc, vàng hoe như rõu ngụ…

Ngược lại, trong cỏc bài văn thuộc phong cỏch hành chớnh, phong cỏch bỏo chớ, phong cỏch sinh hoạt như văn tường thuật, đơn từ..., HS khụng được tự tiện lồng vào những nhận xột, cảm xỳc của bản thõn vào trong bài viết, trỏnh lối viết, núi hoa mỹ, ẩn ý, làm mất đi tớnh nghiờm tỳc của thể loại, gõy sự hiểu lầm cho người nghe, người đọc. Viết cõu kể trong những trường hợp này cần ngắn gọn, rừ ràng, sỳc tớch.

Cỏc bài viết mang phong cỏch sinh hoạt nghi thức như: sinh hoạt lớp, đại hội chi đội..., HS phải dựng từ một cỏch nghiờm tỳc, tũn theo cỏc quy tắc xĩ giao, ứng xử tối thiểu. Phong cỏch sinh hoạt phong tục (tự nhiờn): phong cỏch

này chịu ảnh hưởng sõu sắc của thúi quen, tớnh cỏch con người, tõm trạng khi giao tiếp… cú thể dựng cõu kể với những từ ngữ thụ lỗ, cộc cằn, cỏch diễn đạt thiếu chuẩn mực.

Khi làm bài văn “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn”, HS cú thể núi hoặc viết những cõu núi tự nhiờn diễn ra trong cuộc sống.

Đối với cỏc bài viết mang phong cỏch khoa học, HS cần chỳ ý viết cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng cú tớnh trừu tượng khỏi quỏt cao, tớnh lụ - gớc nghiờm ngặt và tớnh chớnh xỏc khỏch quan.

Với những tiết Tập làm văn “Luyện tập túm tắt tin tức” (từ một bản tin dài yờu cầu HS túm tắt lại bằng một đến hai cõu ngắn), GV cần rốn cho HS cỏch diễn đạt cõu chia theo mục đớch núi núi chung trong đú cú cõu kể núi riờng một cỏch ngắn gọn, sỳc tớch để túm tắt vấn đề.

Vớ dụ: Em hĩy viết tin về hoạt động của chi đội, liờn đội của trường mà

em đang học (hoặc tin về hoạt động của thụn, xúm, phường, xĩ mà em đang ở), sau đú túm tắt tin đú bằng 1 hoặc 2 cõu.

Ở tiết Tập làm văn núi, GV hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày bài núi của bản thõn: Diễn đạt cõu kể đỳng ngữ điệu, trỏnh tỡnh trạng đọc lại bài của mỡnh, cõu kể cần ngắn gọn, sỳc tớch, thể hiện ngữ điệu tự nhiờn đời thường. Khi HS trỡnh bày, GV cú điều kiện sửa chữa trực tiếp, kịp thời nờn hiệu quả lĩnh hội sẽ cao hơn. GV khụng những rốn luyện cho HS cỏch dựng từ, đặt cõu kể mà cũn hướng dẫn HS kết hợp cỏc yếu tố phi ngụn ngữ khi trỡnh bày vấn đề nhằm nõng cao giỏ trị biểu đạt của cõu kể, mang lại hiệu quả giao tiếp để dựng từ, đặt cõu kể phự hợp.

Ở tiết Tập làm văn viết, HS được tự do thử nghiệm mỡnh trờn từng trang viết, bài viết, là nơi HS bộc lộ khả năng tổng hợp tri thức và biến húa tri thức của nhõn loại thành tri thức của riờng bản thõn mỡnh. Thụng qua cỏc bài viết, HS được rốn luyện rất nhiều về cỏch dựng từ, đặt cõu kể sao cho đỳng ngữ phỏp, đỳng văn cảnh giao tiếp, đỳng đối tượng giao tiếp, đỳng mục đớch sử dụng ngụn ngữ.

b. Biện phỏp tạo tỡnh huống dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học phõn mụn Tập đọc và phõn mụn Kể chuyện

b.1. Cơ sở khoa học

Trong SGK Tiếng Việt lớp 4, rất nhiều bài Tập đọc và Truyện kể cú cỏc cõu kể rất phong phỳ. Chớnh cỏc cõu văn kể này là những ngữ liệu hết sức quý giỏ, thiết thực, cụ thể để GV cú thể tổ chức cho HS tỡm hiểu kiến thức về cõu kể tiếng Việt. Đõy cũng chớnh là cơ sở khoa học của biện phỏp.

b.2. Nội dung của biện phỏp

Ở cỏc bài tập đọc, cỏc cõu chuyện kể, nếu GV biết khộo lộo dẫn dắt, gợi ý giỳp HS tỡm hiểu sẽ học tập được ở cỏc tỏc giả cỏch viết cõu kể (cõu kể ngắn: diễn đạt sự dồn dập, vội vàng, rộn rịp, gấp gỏp…; cõu kể dài: diễn đạt sự mờnh mụng, dàn trải, gõy cảm giỏc nặng nề, lờ thờ, vụ định…), học cỏch sử dụng cỏc biện phỏp tu từ một cỏch đặc sắc trong viết văn, học cỏch viết cõu kể được dựng với mục đớch giỏn tiếp.

b.3. Cỏch thức vận dụng

Qua cỏc bài tập đọc, từng cõu chuyện kể, GV giỳp HS học tập cỏch viết cõu kể của tỏc giả bằng việc phõn tớch, tỡm hiểu nội dung, nghệ thuật.

Vớ dụ: SGK Tiếng Việt 4, tuần 26 cú đoạn:

“Mặt trời lờn cao dần. Giú đĩ bắt đầu thổi mạnh. Giú lờn, nước biển

càng dữ. Khoảng mờnh mụng ầm ĩ càng lan rộng mĩi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đờ mỏng manh như con cỏ mập đớp con cỏ chim nhỏ bộ.”

(Thắng biển, tập 2, tr.76)

Em cú nhận xột gỡ về cỏch viết cõu kể của tỏc giả? Tỏc giả viết cõu kể như vậy nhằm mục đớch gỡ?

c. Biện phỏp tạo tỡnh huống dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học phõn mụn Chớnh tả

c.1. Cơ sở khoa học

Qua việc chộp chớnh tả (chớnh tả nghe đọc, chớnh tả trớ nhớ…), ngữ liệu là cỏc đoạn văn, đoạn thơ, cõu tục ngữ, bài ca dao, rốn luyện cho HS thúi quen

sử dụng dấu cõu, rốn luyện cỏch trỡnh bày về mặt hỡnh thức của một cõu kể (đầu cõu phải viết hoa, cuối cõu thường sử dụng một dấu chấm…).

c.2. Nội dung của biện phỏp

Trong khi viết, khi sử dụng dấu cõu, HS phải cú bước phõn tớch nhanh trong đầu: “Tại sao lại dựng dấu chấm (dấu hỏi, dấu chấm than…) ở đõy?” (vỡ đĩ kết thỳc một cõu, vỡ đõy là một cõu hỏi, cõu kể…); từ đú hỡnh thành cho HS kĩ năng sử dụng dấu cõu, cỏch trỡnh bày về mặt hỡnh thức của một cõu kể. Đặc biệt, tiết chớnh tả ghi nhớ đũi hỏi HS phải thuộc lũng nội dung bài viết do đú HS cú điều kiện ghi nhớ, học tập cỏch viết cõu kể của cỏc tỏc giả.

c.3. Cỏch thức vận dụng

Ở cỏc tiết chớnh tả (buổi 2), GV nờn tăng cường cho HS chộp lại một đoạn văn chưa điền dấu và yờu cầu HS chấm cõu cho đoạn văn vừa viết hoặc điền dấu cõu thớch hợp vào cỏc ụ trống… Sau khi HS hồn thành, GV nờn dành nhiều thời gian cho HS tự kiểm tra lại bài viết của mỡnh. GV phải định hướng rừ cho HS cỏch kiểm tra lại bài: Đến đõy đĩ dựng dấu chấm cõu được chưa?

Nếu dựng dấu chấm cõu ở đõy thỡ cõu đĩ rừ nghĩa chưa? Cõu này thuộc kiểu cõu gỡ?... Hoặc việc kiểm tra lại bài được tiến hành bằng cỏch cho HS đổi bài

chấm chữa cho nhau hoặc nờu bài viết của mỡnh để cả lớp và GV nhận xột, chấm chữa. Thụng qua cỏc cõu hỏi như: Bạn dựng dấu chấm ở đõy đĩ đỳng

chưa? Theo em, chỳng ta phải dựng dấu cõu gỡ?..., tất cả HS trong lớp đều phải

làm việc.

Cỏc bước phõn tớch như vậy sẽ giỳp HS củng cố kiến thức về cõu chia theo mục đớch núi núi chung và cõu kể núi riờng rất hữu hiệu. Như vậy, muốn thụng qua phõn mụn Chớnh tả dạy cõu chia theo mục đớch núi núi chung và dạy cõu kể núi riờng cho HS, GV phải tăng cường cho HS hoạt động: hoạt động suy nghĩ ngay chớnh trờn bài viết của mỡnh, hoạt động phõn tớch, suy nghĩ trờn cỏc bài viết của bạn sẽ giỳp ớch rất nhiều trong việc củng cố kiến thức về cõu kể cho HS.

3.2.2.2. Nhúm biện phỏp tạo tỡnh huống giao tiếp dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học một số mụn học khỏc

Việc dạy cõu chia theo mục đớch núi núi chung, cõu kể tiếng Việt núi riờng qua cỏc mụn học khỏc mới được nờu ra như một phương hướng, cũn ớt được thực hiện. GV chưa được chỉ dẫn một phương phỏp cụ thể. Do vậy, chỳng tụi xin đưa ra một số biện phỏp giỳp GV lưu ý kết hợp dạy cõu kể thụng qua cỏc mụn học khỏc như sau:

a. Biện phỏp tạo tỡnh huống dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học mụn Toỏn, mụn Tự nhiờn - Xĩ hội

a.1. Cơ sở khoa học

Trong mụn Toỏn và mụn Tự nhiờn - Xĩ hội, kết quả quỏ trỡnh khỏm phỏ của HS dưới sự dẫn dắt của GV là những khỏi niệm, những tiờn đề, những kết luận khoa học, chõn lớ cuộc sống, trong đú HS sử dụng cõu kể theo cỏch diễn đạt thuộc phong cỏch khoa học.

a.2. Nội dung của biện phỏp

GV cần giỳp HS thấy rừ sự khỏc biệt giữa văn phong nghệ thuật với văn phong khoa học. Đối với văn phong khoa học, ý nghĩa miờu tả được coi trọng, ý nghĩa tỡnh thỏi phải giữ ở mức trung hũa vỡ sự diễn đạt của phỏt ngụn trong cỏc loại văn bản trờn đũi hỏi sự vụ tư, khỏch quan, chớnh xỏc, rừ ràng, minh bạch. Ngược lại cỏc cõu kể trong văn bản nghệ thuật, ý nghĩa tỡnh thỏi rất phong phỳ, đa dạng, tế nhị và là ý nghĩa được chỳ ý nhiều hơn cả.

a.3. Cỏch thức vận dụng

Qua cỏc mụn học này, GV nờn hướng dẫn HS viết cõu kể phản ỏnh chớnh xỏc sự vật, hiện tượng, cõu kể cần ngắn gọn, rừ ràng, sỳc tớch, sử dụng chớnh xỏc cỏc thuật ngữ khoa học, trỏnh dựng những từ mang nghĩa hàm ngụn gõy ra sự hiểu lầm.

Vớ dụ: Đoạn trớch phần cần ghi nhớ trong mụn Khoa học lớp 4: “Phần

nhau cú nhu cầu về thức ăn khỏc nhau. Cú lồi ăn thực vật, cú lồi ăn thịt, ăn sõu bọ, cú lồi ăn tạp.”

(Động vật ăn gỡ để sống?, tr.127)

Đoạn văn miờu tả này gạt bỏ hẳn cảm xỳc của người viết. Cỏc chi tiết hiện ra chớnh xỏc, nhưng cú vẻ lạnh lựng.

b. Biện phỏp tạo tỡnh huống dạy cõu kể cho HS lớp 4 thụng qua giờ học mụn Đạo đức

b.1. Cơ sở khoa học

Cỏc bài đạo đức trong chương trỡnh mụn Đạo đức lớp 4 được thiết kế dưới dạng cỏc tỡnh huống ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Đõy chớnh là cơ sở khoa học, là điều kiện thuận lợi để GV tổ chức cho HS thực hành giao tiếp về cõu kể.

b.2. Nội dung của biện phỏp

Sau mỗi cõu chuyện đạo đức là hệ thống cõu hỏi nờu nhận xột về cỏch ứng xử của cỏc nhõn vật trong truyện và đặt mỡnh vào trong tỡnh huống để đưa ra phương ỏn giải quyết.

Vớ dụ: SGK Đạo đức lớp 4 nờu ra tỡnh huống: “Hụm qua, Long mải chơi,

quờn chưa sưu tầm tranh, ảnh phục vụ cho bài học. Sỏng nay đến lớp, Long mới nhớ ra và rất lo lắng…

Cõu hỏi

1. Theo em, bạn Long cú thể cú những cỏch giải quyết như thế nào?

2. Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gỡ? Vỡ sao?”

(Trung thực trong học tập, tr.3)

Trong hệ thống cỏc bài tập tỡnh huống cú những bài yờu cầu HS trong nhúm thảo luận và đúng vai theo cỏc tỡnh huống hoặc yờu cầu HS trao đổi với cỏc bạn trong nhúm xõy dựng tiểu phẩm…

Vớ dụ: Em hĩy cựng bạn trong nhúm chơi trũ chơi “Phúng viờn”, phỏng

vấn lẫn nhau về những nội dung sau:

- Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.

- Những hoạt động em muốn được tham gia, những cụng việc em muốn được nhận làm.

- Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch. - Dự định của em trong hố này.

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w