Một số nội dung cần bàn thờm về vấn đề dạy học cõu kể ở lớp

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 38 - 40)

Bờn cạnh những thành tựu (ưu điểm) núi trờn, chương trỡnh Tiếng Việt về phần nội dung dạy học cõu kể cũn tồn tại một số vấn đề cần bàn cĩi:

- Chương trỡnh đĩ chỳ ý đến việc dạy HS sử dụng cỏc kiểu cõu khụng chớnh danh là một điểm đỏng ghi nhận vỡ giao tiếp bằng cỏc cõu khụng chớnh danh thường tạo nờn tớnh lịch sự, tế nhị, giỳp cho sự diễn đạt của HS trở nờn tự nhiờn, dớ dỏm, sắc sảo hơn. Song chương trỡnh chỉ mới dạy giỏ trị giao tiếp của cõu hỏi, đõy là một điểm cú phần phiến diện trong sự bố trớ, phõn bổ chương trỡnh SGK Tiếng Việt 4, những kiểu cõu cũn lại trong đú cú cõu kể chưa được đề cập đến.

- Cỏc bài dạy về chủ ngữ của cỏc kiểu cõu kể cú sự trựng lặp. Cỏc kiểu cõu kể Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ? đều cú chủ ngữ giống nhau, đều trả lời cho cỏc cõu hỏi Ai?, Cỏi gỡ?, Con gỡ?, đều do danh từ hoặc cụm danh từ đảm nhiệm, cú nội dung là nờu chủ thể thụng bỏo của cõu. Sự khỏc nhau của cỏc kiểu cõu này đều rơi vào vị ngữ:

+ Vị ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ? nờu lờn hoạt động của người, con vật (hay đồ vật, cõy cối được nhõn húa). Vị ngữ cú thể là: động từ hoặc động từ kốm theo một số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ).

+ Vị ngữ trong cõu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật được núi đến ở chủ ngữ. Vị ngữ thường do tớnh từ, động từ (hoặc cụm tớnh từ, cụm động từ) tạo thành.

+ Vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ? được nối với chủ ngữ bằng từ “là”. Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

Chớnh vỡ thế, việc dành 13 tiết dạy cõu kể so với 21 tiết dạy cỏc kiểu cõu chia theo mục đớch núi là chưa cõn đối. Tuy cõu kể là loại cõu được sử dụng rộng rĩi nhất và từ cõu kể cú thể thờm cỏc từ, thay đổi dấu cõu để biến thành cõu hỏi, cõu cảm, cõu khiến nhưng việc dành nhiều thời gian để dạy cõu kể sẽ làm cho việc dạy học nội dung cỏc kiểu cõu khỏc bị mờ nhạt.

- Dạy về cỏc kiểu cõu kể là dạy cõu trong sử dụng. Thế nhưng, chương trỡnh dạy phần cõu kể dành thời lượng cho dạy phần lớ thuyết chiếm tỉ lệ quỏ cao so với thực hành. Kiểu bài Luyện tập thực hành chỉ chiếm tỉ lệ 3/13 bài. Đú là cỏc bài:

+ Luyện tập về cõu kể Ai làm gỡ?. + Luyện tập về cõu kể Ai là gỡ?.

+ ễn tập về 3 kiểu cõu kể Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ?.

Mặt khỏc, trong kiểu bài Luyện tập thực hành, cỏc bài luyện tập lại thiờn về củng cố, nhận diện. Bài tập vận dụng, loại bài tập cú mục đớch dạy HS sử dụng cõu kể trong núi, viết cú tỉ lệ chưa cao.

- Mặc dự ở mục Nhận xột của kiểu bài Hỡnh thành kiến thức mới, SGK đĩ cung cấp cỏc bài tập nhằm giỳp GV và HS phõn tớch ngữ liệu, rỳt ra những vấn đề cần ghi nhớ. Thế nhưng, hệ thống bài tập này cú nhiều bài chưa hợp lớ, chưa tạo ra một sự ăn khớp giữa việc phõn tớch ngữ liệu, rỳt ra những dấu hiệu khỏi niệm cần thiết với việc trỡnh bày cỏc định nghĩa, cỏc quy tắc của HS. Vỡ khụng thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa hai mục Nhận xột và Ghi nhớ cho nờn thao tỏc dẫn dắt HS nắm kiến thức lớ thuyết của GV lỳng tỳng, khụng mạch lạc.

- Chỳ trọng khõu hướng dẫn HS vận dụng kiến thức lớ thuyết đĩ học vào hoạt động núi, viết, nhưng loại bài tập tỡnh huống lời núi chưa thực sự phong phỳ. Thực ra, muốn giỳp HS ứng dụng cỏc tri thức lớ thuyết vào giao tiếp thực tế, GV phải cú một hệ thống bài tập tỡnh huống phong phỳ để giỳp HS thực hành luyện tập. Bài tập xõy dựng cấu trỳc cõu kể chỉ cú tỏc dụng giỳp HS núi, viết đỳng ngữ phỏp.

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w