kể Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ? theo quan điểm giao tiếp
3.2.4.1. Cơ sở khoa học
Cõu Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ? là sự phõn loại cõu kể theo chức năng của vị ngữ. Cỏc kiểu cõu này được dạy từ lớp 2 - 3 nhưng nội dung khỏi niệm chỉ được dạy ở lớp 4. Ở đõy, cõu được gắn với dấu hiệu hỡnh thức của kiểu cõu thụng qua chức năng của vị ngữ (để tỡm đối tượng được thụng bỏo, ta đặt cõu hỏi: Ai (con gỡ, cỏi gỡ)?; để tỡm nội dung thụng bỏo ta đặt cõu hỏi: Làm
gỡ?, Thế nào?, Là gỡ?). Cỏc thao tỏc đặt cõu hỏi để tỡm bộ phận trả lời cho Ai (con gỡ, cỏi gỡ)? và Làm gỡ?, Thế nào?, Là gỡ? mà HS đĩ được hỡnh thành từ lớp
2 - 3, giỳp HS xỏc định ý tối thiểu của cõu.
3.2.4.2. Nội dung của biện phỏp
Để HS nhận diện và sử dụng tốt cõu phõn loại theo chức năng của vị ngữ thỡ điều kiện đầu tiờn cần cú là ngữ liệu phải cú hỡnh thức của một cõu đơn hai thành phần (trong đú, chủ ngữ trựng với phần nờu, vị ngữ trựng với phần thụng bỏo).
Ngữ liệu tối giản thụi chưa đủ mà cũn phải chọn ngữ liệu sao cho cõu
“Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; núi lờn ý kiến hoặc tõm tư, tỡnh cảm của mỗi người”. Sau khi HS nhận xột được vị ngữ trong cõu quyết định đến
cỏch đặt cõu hỏi phự hợp với kiểu cõu, GV sẽ đưa ra cỏc bài tập rốn kĩ năng nhận diện và kĩ năng sử dụng cỏc kiểu cõu kể Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ?.
3.2.4.3. Cỏch thức vận dụng
Mục đớch cuối cựng của việc dạy cõu kể cho HS lớp 4 là HS cú kĩ năng nhận diện và sử dụng tốt cỏc kiểu cõu kể Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ?. Vỡ vậy, GV cần lưu ý đến 2 đối tượng HS sau:
a. Đối với HS đại trà
- GV phải biết chọn ngữ liệu điển hỡnh, chắc chắn để yờu cầu HS phõn biệt, xỏc định cỏc kiểu cõu kể Ai làm gỡ?, Ai thế nào?, Ai là gỡ?. GV cần hướng dẫn HS, xõy dựng cỏc tiờu chớ để HS trỡnh độ đại trà xỏc định được cỏc kiểu cõu kể căn cứ vào sự khỏc nhau ở chức năng của vị ngữ theo mụ hỡnh cấu tạo sau:
Đối tượng thụng bỏo (Chủ ngữ)
Nội dung thụng bỏo
(Vị ngữ) Kiểu cõu kể
Danh từ (Cụm danh từ) Động từ (Cụm động từ) Ai làm gỡ? Danh từ (Cụm danh từ) Tớnh từ (Cụm tớnh từ) Ai thế nào? Danh từ (Cụm danh từ) Danh từ (Cụm danh từ) Ai là gỡ?
Vớ dụ: Xỏc định kiểu cõu kể trong từng cõu kể sau:
Cụ giỏo là người mẹ hiền thứ hai của em. Phụ nữ giặt giũ bờn những giếng nước. Anh Khoa hồn nhiờn, xởi lởi.
Đối với dạng bài tập này, GV cần hướng dẫn HS căn cứ vào mụ hỡnh trờn để xỏc định kiểu cõu kể, cụ thể như sau:
STT T
Cõu kể Chủ ngữ Vị ngữ Kiểu cõu kể
1
Cụ giỏo là người mẹ hiền thứ hai của em.
Cụ giỏo là người mẹ hiền
2 Phụ nữ giặt giũ bờn những giếng nước. Phụ nữ giặt giũ bờn những giếng nước Ai làm gỡ? 3 Anh Khoa hồn
nhiờn, xởi lởi. Anh Khoa hồn nhiờn, xởi lởi Ai thế nào? - GV trỏnh đưa cỏc ngữ liệu cũn mơ hồ, cú vấn đề, cũn nhiều tranh cĩi để yờu cầu HS nhận diện cỏc kiểu cõu kể.
Vớ dụ: “Sụng thụi vỗ súng dồn dập vụ bờ như hồi chiều.”
Ngữ liệu trong trường hợp này mang tớnh chất lưỡng phõn, HS cú thể xỏc định được cõu kể Ai làm gỡ? hoặc Ai thế nào?.
- GV trỏnh sử dụng ngữ liệu cõu kể cú dạng cõu hỏi để yờu cầu HS xỏc định kiểu cõu kể.
Vớ dụ: “Em là con nhà ai mà đến giỳp chị chạy muối thế này.”
- GV trỏnh đưa ra những ngữ liệu cõu kể cú cấu trỳc vị ngữ trong cõu phức tạp để yờu cầu HS xỏc định kiểu cõu kể.
Vớ dụ: “Đõu đú, từ sau khỳc quanh vắng lặng của dũng sụng, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cỏ cuối cựng truyền đi trờn mặt nước, khiến mặt sụng nghe như rộng hơn.”
Trong trường hợp này, muốn xỏc định kiểu cõu kể, HS cần xỏc định được chủ ngữ, vị ngữ và tỡm xem vị ngữ cú nội dung thụng bỏo gỡ? (Làm gỡ?,
Thế nào?, Là gỡ?). Đõy là thao tỏc khụng phải dễ đối với trỡnh độ HS đại trà. b. Đối với HS khỏ, giỏi
Hiện nay, Bộ Giỏo dục và Đào tạo khụng cú chủ trương thi HS giỏi tồn quốc ở tiểu học nhưng việc chỳ ý phỏt hiện và bồi dưỡng đối tượng HS khỏ, giỏi vẫn rất quan trọng, nhằm thực hiện chủ trương dạy - học phõn húa từ cấp tiểu học. Việc làm này trong dạy học mụn Tiếng Việt núi chung và trong dạy cõu kể cho HS lớp 4 núi riờng đúng một vai trũ hết sức quan trọng, gúp phần khắc phục một trong những hạn chế của giỏo dục hiện nay là dạy HS theo một khuụn, một mẫu nhất định, thủ tiờu tớnh tớch cực và cỏ tớnh sỏng tạo của HS.
Trong quỏ trỡnh dạy cõu kể cho đối tượng HS khỏ, giỏi lớp 4, GV cần đề ra cỏc dạng bài tập như sau để nõng cao khả năng nhận diện và sử dụng cỏc kiểu cõu kể cho HS:
- Bài tập xỏc định kiểu cõu kể theo chức năng của vị ngữ:
Cỏc bài tập nõng cao thuộc dạng bài tập này sẽ chọn những ngữ liệu cú động từ làm vị ngữ trung tõm đồng õm hoặc cú hiện tượng đồng õm trong bộ phận vị ngữ.
Vớ dụ:
+ Trong hai cõu sau, cõu nào thuộc kiểu cõu kể “Ai thế nào?”. Vỡ sao?
Thỏ chạy nhanh. (Cũn rựa chạy chậm).
Thỏ chạy nhanh. (Nú cố sức băng qua cỏnh đồng để đuổi kịp rựa).
HS phõn tớch và nhận thấy, cõu “Thỏ chạy nhanh. (Cũn rựa chạy chậm).” đỏnh giỏ về khả năng chạy của thỏ, cú vị ngữ trả lời cho cõu hỏi “Thỏ thế nào?” nờn cõu này thuộc kiểu cõu kể Ai thế nào?; cũn cõu “Thỏ chạy nhanh. (Nú cố sức băng qua cỏnh đồng để đuổi kịp rựa).” kể về hành động của thỏ, vị ngữ trả lời cho cõu hỏi “Thỏ làm gỡ?” nờn cõu này thuộc kiểu cõu kể Ai làm gỡ?.
+ Trong hai cõu sau, chỉ cú một cõu thuộc kiểu cõu kể Ai làm gỡ?. Vỡ
sao?
Hụm nay Thanh mặc một chiếc ỏo khoỏc đen.
Nghe tiếng chuụng reo, Thanh mặc vội chiếc ỏo khoỏc đen rồi đi ra mở cửa.
HS sẽ nhận diện trong hai cõu trờn, cõu “Hụm nay Thanh mặc một chiếc ỏo khoỏc đen.”, từ “mặc” chỉ trạng thỏi, vị ngữ của cõu này trả lời cho cõu hỏi “Thế nào?” nờn cõu này thuộc kiểu cõu kể Ai thế nào?; cũn cõu “Nghe tiếng chuụng reo, Thanh mặc vội chiếc ỏo khoỏc đen rồi đi ra mở cửa.”, từ “mặc” chỉ hoạt động, trả lời cho cõu hỏi “Làm gỡ?” nờn cõu này thuộc kiểu cõu kể Ai làm
gỡ?.
Vớ dụ: Trong hai cõu sau, chỉ cú một cõu thuộc kiểu cõu Ai là gỡ?. Vỡ sao? Nghĩa của hai cõu đú khỏc nhau như thế nào?
Anh ấy là người núi hay. Anh ấy núi là hay.
Trong trường hợp này, nhỡn qua HS cú thể bị nhầm cõu “Anh ấy núi là hay.” là cõu theo mẫu Ai là gỡ?. Tuy nhiờn cả chủ ngữ và vị ngữ của chỳng khụng được cấu tạo như bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của kiểu cõu Ai là gỡ?. Về nghĩa, cõu “Anh ấy núi là hay.” nhằm giới thiệu, nhận định về khả năng núi của “anh ấy”, cũn cõu “Anh ấy là người núi hay.” nhận định tư cỏch phỏt biểu (núi) của “anh ấy”.