Về phớa HS

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 49 - 54)

Sau khi tỡm hiểu về thực trạng học cõu kể của HS lớp 4 thụng qua khảo sỏt vở Tập làm văn, vở Bài tập Tiếng Việt, cỏc bài kiểm tra định kỳ mụn Tiếng Việt của 254 em HS lớp 4 của hai trường thử nghiệm ở Quận Gũ Vấp và Quận 1, chỳng tụi nhận thấy HS cũn mắc lỗi về cõu kể ở cỏc khớa cạnh sau:

- Lỗi về nhận diện cỏc kiểu cõu kể. - Lỗi về phõn tớch cấu tạo cõu kể.

- Lỗi viết cõu kể thiếu thành phần, viết cõu sai nghĩa.

- Lỗi về viết cõu kể khụng phự hợp phong cỏch, viết cõu kể lan man, khụng định hướng.

Kết quả khảo sỏt được chỳng tụi thống kờ vào bảng sau:

Bảng 2.6: Kết quả khảo sỏt cỏc lỗi về cõu kể của HS lớp 4

STT Cỏc lỗi về cõu kể Số HS mắc lỗi Trường Nguyễn Thượng Hiền Trường Nguyễn Huệ Tổng hợp Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Lỗi về phõn loại và nhận diện cõu kể. 63 49.6 59 46.5 122 48.0

Lỗi viết cõu kể

2 Viết cõu kể thiếu thành phần.

3 Viết cõu kể khụng rừ nghĩa, sai nghĩa.

41 32.3 39 30.7 80 31.5 4 Viết cõu kể khụng phự hợp với cỏc cõu khỏc trong văn bản. 56 44.1 47 37.0 103 40.0 5 Viết cõu kể khụng phự hợp phong cỏch. 41 32.3 38 29.9 79 31.1

6 Viết cõu kể lan man, khụng định hướng, lạc chủ đề.

43 33.9 40 31.5 83 32.7

Bảng tổng hợp cho thấy, hầu hết HS đều nhầm lẫn khi phõn loại, nhận diện cõu kể. Chẳng hạn trong trường hợp cõu kể: “Cuối buổi chiều, Huế thường

trở về trong một vẻ yờn tĩnh lạ lựng.” hoặc cõu kể: “Hoa phượng nở đỏ rực.”,

HS thường nhầm lẫn đú là kiểu cõu Ai làm gỡ? vỡ HS chỉ chỳ ý đến vị ngữ nờu lờn hoạt động mà khụng chỳ ý vị ngữ trong cỏc cõu kể này chỉ trạng thỏi của sự vật được núi đến ở chủ ngữ.

Khi nắm kiến thức cấu tạo ngữ phỏp của cõu kể, cỏc thành phần cõu kể và kĩ năng phõn tớch, nhận diện cỏc thành phần cõu kể, HS lớp 4 thường mắc những lỗi sau:

- Nhầm trạng ngữ với chủ ngữ (Tỉ lệ: 48.5%)

Vớ dụ: Cú em xỏc định “Hụm nay” trong cõu kể “Hụm nay trời đẹp” là chủ ngữ.

- Nhầm định ngữ với vị ngữ (Tỉ lệ: 41.5%)

Vớ dụ: Một số em xỏc định “như những chiếc tàu bay giấy” trong cõu kể “Trờn cỏnh đồng, những chỳ cũ trắng như những chiếc tàu bay giấy lao vỳt lờn

trời cao mỗi khi cú búng người.” là vị ngữ.

- Nhầm bổ ngữ với vị ngữ (Tỉ lệ: 31.5%)

Vớ dụ: Cú em xỏc định “Cố đụ Huế” trong cõu kể “Em được đi tham

quan cố đụ Huế.” là vị ngữ.

Vớ dụ: Cú em xỏc định “trờn cỏc vũm cõy” trong cõu kể “Xũn đến, cõy

cối đõm chồi nẩy lộc, trăm hoa đua nở, chim chúc đua nhau hút vang trờn cỏc vũm cõy.” là trạng ngữ.

Trong quỏ trỡnh viết cõu, HS lớp 4 thường viết cõu kể thiếu thành phần (thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ, thiếu cả chủ và vị), viết cõu kể lặp một cỏch khụng cần thiết, cõu kể khụng phõn định rừ thành phần, viết cõu kể khụng rừ nghĩa, sai nghĩa, cõu kể khụng phự hợp với cỏc cõu khỏc trong trong văn bản, cõu kể khụng phự hợp với nhõn vật giao tiếp, khụng phự hợp phong cỏch…

Vào giữa học kỳ II, năm học 2010 - 2011, chỳng tụi đĩ tiến hành khảo sỏt hai mặt kiến thức và kĩ năng sử dụng cỏc kiểu cõu kể của 80 em HS lớp 4 thuộc Quận Gũ Vấp và Quận 1. Thời điểm chỳng tụi tiến hành điều tra là thời điểm HS vừa học xong phần cõu kể trong chương trỡnh Tiếng Việt hiện nay. Kết quả điều tra cho thấy rằng, xột về mặt kiến thức, khoảng 90% HS lớp 4 đều nắm được những vấn đề lớ thuyết cơ bản về cỏc kiểu cõu kể. HS nắm khỏ vững cỏc kiểu cấu trỳc cõu kể và cỏc dấu hiệu hỡnh thức cơ bản của từng kiểu cõu kể. Cỏc kiểu bài tập nhận diện cõu kể được HS tiến hành một cỏch nhẹ nhàng, thành thạo. Cỏc kiểu bài tập biến đổi cấu trỳc để được cỏc cõu cú mục đớch núi khỏc nhau hoặc đặt cỏc cõu kể theo mẫu cũng cú 80% HS đạt yờu cầu.

Tuy nhiờn, HS gặp khú khăn ở việc nhận diện những cõu kể mà phương tiện hỡnh thức khụng rừ ràng. Chẳng hạn, HS xếp cỏc cõu "Cụ giỏo hỏi ở nhà

HS cú học bài khụng.", "Tụi khụng biết cú nờn đi hay khụng." vào cõu hỏi, vỡ HS

chỉ chỳ ý đến cỏc từ để hỏi mà khụng chỳ ý đến mục đớch của cõu núi nhằm kể lại một sự việc, nờu một nhận xột.

Bờn cạnh đú, những cõu nờu lờn sự mời mọc, yờu cầu, mong muốn như

"Mời anh vào nhà chơi.", "Em chỳc thầy mạnh khoẻ.", HS cho là cõu kể.

Sự nhầm lẫn của HS, trước hết, cú nguyờn nhõn từ việc GV lớp 4 chưa chỳ ý đến việc dạy cỏc kiểu cõu kể khụng chớnh danh - được dựng với mục đớch núi của kiểu cõu khỏc cho HS. HS chưa cú thúi quen đặt cỏc cõu kể cần xỏc định, nhận diện vào ngữ cảnh để xem xột.

Đối với cỏc bài tập trắc nghiệm kiểm tra kĩ năng vận dụng thỡ mức độ giải quyết của HS rất thấp, chỉ 45% HS đạt yờu cầu. HS lỳng tỳng trong việc lựa chọn cõu núi phự hợp với tỡnh huống cho trước.

Chẳng hạn, "Cú lần, em cựng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị

ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhúm.

Hĩy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đú, trong đoạn văn cú sử dụng cõu kể Ai là gỡ?".

(Luyện tập về cõu kể Ai là gỡ?, tập 2, tr.78)

Đặc biệt là đối với loại bài tập cho tỡnh huống, yờu cầu HS đặt cỏc cõu kể phự hợp, chỉ cú 40% HS đặt được cỏc cõu kể phự hợp với tỡnh huống đĩ cho.

Chẳng hạn, "Đặt một vài cõu để:

a) Kể về cỏc hoạt động vui chơi của em và cỏc bạn trong giờ nghỉ giữa buổi học ở trường.

b) Tả cỏc bạn trong lớp của em (tớnh tỡnh, dỏng vẻ,...).

c) Giới thiệu từng bạn trong tổ của em với chị phụ trỏch mới của liờn đội".

(ễn tập giữa học kỡ 2, tập 2, tr.95)

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này của HS là do phương phỏp dạy học của GV cũn chỳ trọng việc cung cấp cho HS cỏc khỏi niệm về cõu kể, tập trung rốn luyện kĩ năng nhận diện và tạo lập cấu trỳc cõu kể nhưng khụng chỳ ý đến khõu hướng dẫn HS sử dụng cõu kể vào hoạt động núi, viết. Cỏc bài tập tỡnh huống lời núi giỳp HS thực hành giao tiếp hầu như chưa được GV quan tõm đỳng mức. Ngồi ra, GV chưa chỳ trọng vào cung cấp cho HS cỏc kiến thức cần thiết để biết lựa chọn cỏc cõu núi đỳng, hay, tế nhị phự hợp văn cảnh khi núi, viết. Đú là lớ do giải thớch tại sao HS khụng hiểu được giỏ trị sử dụng tinh tế của cỏc kiểu cõu kể này hoặc sử dụng cõu kể khụng đỳng văn cảnh, khụng hay hoặc sử dụng một cỏch vụ thức mà khụng hiểu lớ do.

Như vậy, từ kết quả khảo sỏt chất lượng HS trờn đõy, chỳng ta thấy việc dạy cỏc kiểu cõu kể cho HS lớp 4 hiện nay vẫn chưa đạt yờu cầu như mong

muốn. Mục tiờu cuối cựng của việc dạy cõu núi chung, dạy cõu kể ở lớp 4 núi riờng là HS sử dụng cỏc kiểu cõu kể đỳng, hay trong giao tiếp và học tập. Thế nhưng, hiện nay, khả năng của HS lớp 4 chỉ mới là nắm được cỏc vấn đề lớ thuyết về cỏc kiểu cõu kể, nhận diện đỳng mục đớch núi chứ việc sử dụng cỏc cõu kể cụ thể vào cỏc tỡnh huống núi năng lại gặp nhiều khú khăn. Thực tế núi năng hàng ngày của HS cũng cho thấy rằng tớnh lịch sự, tế nhị, tớnh văn hoỏ trong giao tiếp của HS lớp 4 cũn rất kộm.

2.3. Tiểu kết chương 2

Qua phõn tớch cơ sở thực tiễn của đề tài, chỳng tụi rỳt ra cỏc kết luận sau: 2.3.1. Vấn đề cõu tiếng Việt núi chung và cõu kể núi riờng là một vấn đề hết sức phức tạp. Vỡ vậy, muốn dạy cõu kể cú hiệu quả, GV cần nắm vững kiến thức ngữ phỏp tiếng Việt núi chung, cõu tiếng Việt trong đú đặc biệt là cõu kể núi riờng.

2.3.2. Trong dạy học tiếng Việt núi chung, chỳng ta cần đi sõu nghiờn cứu quan điểm dạy học giao tiếp, phục vụ hữu hiệu cho việc dạy và học cõu kể, tạo hứng thỳ học tập cho HS, rốn luyện cho HS khả năng đặt cõu kể đỳng, sử dụng cõu kể hay trong giao tiếp.

2.3.3. Những tồn tại, hạn chế của việc dạy học cõu kể ở lớp 4 hiện nay và nguyờn nhõn mà chỳng ta phõn tớch, lớ giải được là cơ sở để đề xuất cỏc biện phỏp dạy cõu kể cho HS lớp 4 theo quan điểm giao tiếp. Chương trỡnh Tiếng Việt hiện nay với một quan điểm mới về mục đớch, nội dung, phương phỏp dạy học và định hướng mới về dạy cõu kể cũng là điều kiện để cho những đề xuất của đề tài cú điều kiện ứng dụng trong thực tiễn, khẳng định cơ sở khoa học và tớnh khả thi của cỏc đề xuất dạy cõu kể cho HS lớp 4 theo quan điểm giao tiếp.

2.3.4. Thực trạng nhận thức về mục đớch, nội dung, phương phỏp và tầm quan trọng của việc dạy cõu kể cho HS lớp 4 cũn nhiều bất cập, lạc hậu. Kiến thức về cõu kể của GV cũn nhiều hạn chế. GV chỉ mới chỳ trọng rốn kĩ năng dựng từ, đặt cõu đỳng cho HS chứ chưa chỳ ý đỳng mức tới việc rốn kĩ năng dựng cõu kể trong giao tiếp. Những hạn chế của GV khiến cho trỡnh độ sử dụng

cỏc kiểu cõu kể của HS lớp 4 cũn rất thấp. Vỡ vậy, đặt vấn đề nghiờn cứu, tỡm

Một phần của tài liệu Dạy câu kể cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp (Trang 49 - 54)