Khái niệm từ địa phơng và từ địa phơng Nam Bộ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 26 - 29)

Tiếng nĩi của một cộng đồng ngơn ngữ thờng là một thể thống nhất nhng đa dạng. Trong cái chung giống nhau vẫn cĩ những sai biệt giữa các địa phơng. Những khác biệt địa phơng cĩ thể là về phát âm, về từ ngữ và cĩ thể cả về mặt ngữ pháp. Mỗi địa địa phơng nh vậy bên cạnh những đặc điểm chung với ngơn ngữ tồn dân cịn cĩ những nét khác biệt nhng nét khác biệt đĩ lại cĩ thể là tính thống nhất trong vùng. Tập hợp những nét khác biệt đĩ so với ngơn ngữ tồn dân trong một vùng chính là phơng ngữ. ý niệm “địa phơng” ở đây bao hàm một vùng địa lý rộng lớn, cĩ khả năng dung nạp những nét chung nhất về ngữ

âm và từ ngữ sử dụng tại vùng đất đĩ. Sự khác biệt giữa phơng ngữ so với ngơn ngữ chung thể hiện rõ nhất ở ngữ âm và từ vựng. Cho nên nĩi đến phơng ngữ khơng thể khơng nĩi đến từ điạ phơng.

Về khái niệm từ địa phơng, vì các nhà nghiên cứu đứng ở những gĩc độ khác nhau, nhấn mạnh những đặc điểm khơng giống nhau nên đến nay cĩ nhiều quan niệm khác nhau ít nhiều. Chẳng hạn cách hiểu của Nguyễn Văn Tu: “Từ

địa phơng khơng ở trong ngơn ngữ văn học mà thuộc về tiếng nĩi của một vùng nhất định. Chúng mang sắc thái địa phơng. Ngời của địa phơng này khơng hiểu những từ của địa phơng khác” [74; tr.129]. Với định nghĩa này, tác

giả Nguyễn Văn Tu đã nhấn mạnh tính chất riêng của từ địa phơng. Theo ơng, chính cái riêng của từ địa phơng đã làm nên sự khác biệt trong ngơn ngữ giữa các vùng mà nhiều khi ngời ở địa phơng này khơng hiểu đợc từ của địa phơng khác. Tuy nhiên, theo chúng tơi, nếu nh theo định nghĩa của Nguyễn Văn Tu thì những từ địa phơng Nam Bộ nh: ghe, lợm, cẳng,… là những từ mà những ngời vùng khác vẫn cĩ thể hiểu đợc. Những trờng hợp này cần giải thích ra sao?

Một hớng định nghĩa khác, Phạm Văn Hảo dới con mắt của ngời biên soạn từ điển, ơng cho rằng: “Khác với một số biến thể vốn là đơn vị trong cùng

một hệ thống, từ ngữ địa phơng là loại biến thể gắn với một hệ thống nằm ngồi hệ thống từ vựng tiếng Việt văn hố. Điều đĩ đảm bảo cho một phơng pháp định nghĩa phù hợp với chúng. Định nghĩa qua từ cĩ nghiã tơng đơng (trong tiếng Việt văn hố)” [21; tr.59]. Theo cách hiểu của định nghĩa này thì

từ địa phơng là những từ mà nghĩa của chúng cĩ giá trị ngang hàng với nghĩa của từ trong ngơn ngữ văn hố. Cĩ nghĩa là từ địa phơng và từ tồn dân phải cĩ nghĩa tơng ứng. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy những từ nh: măng cụt, sầu

riêng, chơm chơm,…cu đơ, chẻo, nhút,... khơng cĩ từ tồn dân tơng ứng về

nghĩa, chúng là những từ dùng trong một vùng, thờng chỉ các sự vật hiện tợng,... chỉ cĩ ở vùng địa phơng đĩ nếu khơng xem chúng là từ địa phơng thì cũng khơng thể xem là từ tồn dân. Chỉ khi nào từ nào trong số đĩ mở rộng phạm vi địa bàn sử dụng trở thành phổ biến trong tồn quốc thì mới trở thành từ tồn dân.

Trong bài viết “Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong

ngơn ngữ văn hố tiếng Việt”, tác giả Nguyễn Quang Hồng (1981) đã định

nghĩa: “Từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của ngơn ngữ dân

tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vài vùng địa phơng nhất định” [25; tr.313]. Định nghĩa này đã chỉ ra đợc

các kiểu loại từ địa phơng (bao gồm cả loại đơn vị mà Phạm Văn Hảo khơng xem là từ địa phơng), phạm vi giới hạn sử dụng và cảm thức tự nhiên mang tính bản ngữ của ngời sử dụng.

Từ các định nghĩa nêu trên, chúng tơi thấy các nhà ngơn ngữ học khi định nghĩa từ địa phơng đều cĩ những thống nhất với nhau trên hai nét cơ bản:

Thứ nhất, từ địa phơng là những từ bị hạn chế về phạm vi địa lí sử dụng.

Tức là những đơn vị và dạng thức từ ngữ đợc sử dụng quen thuộc ở một hoặc một vài địa phơng nhất định.

Thứ hai, từ địa phơng cĩ sự khác biệt nhất định về ngữ âm, từ vựng hay

ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân.

Hai điểm trên là cơ sở để chúng tơi đi vào khảo sát vốn từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ. Đĩ là những đơn vị từ ngữ xuất hiện và tồn tại ở địa bàn dân c Nam Bộ. Những từ ngữ đĩ đợc ngời dân Nam Bộ quen dùng một cách tự nhiên, mang sắc thái địa phơng rõ nét và cĩ sự khác biệt ít nhiều với ngơn ngữ tồn dân (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp hay sắc thái phong cách).

Về khái niệm từ địa phơng Nam Bộ. Dựa trên quan niệm chung của các tác giả, với hai đặc điểm cơ bản của từ địa phơng nh trên, chúng tơi đi đến xác định: từ địa phơng Nam Bộ là những từ đợc ngời Nam Bộ quen dùng cĩ sự

khác biệt về âm, nghĩa hay ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân. Quan niệm

của chúng tơi chỉ cĩ tính ớc định, tiện cho việc khảo sát, miêu tả từ địa phơng đảm bảo tính nhất quán trong luận văn này. Trong số các từ địa phơng Nam Bộ mà chúng tơi thu thập, miêu tả cĩ thể cĩ những từ cũng đợc dùng trong phơng ngữ khác, điều đĩ cũng khơng cĩ gì lạ, vì do các biến thể của ngơn ngữ nh những làn sĩng cĩ sự lan toả khác nhau và do hiện tợng di dân trong lịch sử hay tiếp xúc ngơn ngữ tạo nên. Vì thế việc xếp các đơn vị đĩ vào phơng ngữ nào là

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w