Các lớp từ địa phơng trong cada o dân ca Nam Bộ xét trong mối quan hệ âm và nghĩa với từ tồn dân và phơng ngữ Nam Trung Bộ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 65 - 66)

mối quan hệ âm và nghĩa với từ tồn dân và phơng ngữ Nam Trung Bộ

Vốn từ tồn dân hiểu theo cách thơng thờng, đơn giản nhất là vốn từ chung đợc ngời dân trong quốc gia đĩ quen và sử dụng. Tiếng Việt cũng vậy, đĩ là ngơn ngữ chính thức đợc thừa nhận và dùng làm tiếng nĩi chung cho tồn thể cộng đồng ngời Việt Nam từ Bắc chí Nam. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử dân tộc, cho đến nay, cùng với sự đi lên của đất nớc, vốn từ tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và đang trên đà phát triển theo hớng hồn thiện hơn, tinh tế hơn, chính xác hơn. Tuy nhiên, quá trình phát triển của tiếng Việt đi đến sự thống nhất cao, khơng cĩ nhĩa là xố đi tính đa dạng ngơn ngữ. Cho nên trong lịng nĩ vẫn tạo ra sự đa dạng về tiếng nĩi trên các vùng miền, giữa các tầng lớp xã hội, cĩ nhiều từ ngữ vẫn đợc dùng ở một số địa ph- ơng. Vả lại, vốn từ địa phơng luơn là nguồn cung cấp từ ngữ làm phong phú thêm vốn từ ngữ chung của dân tộc.

Đối với phơng ngữ vùng, phơng ngữ Nam Bộ là một tiểu vùng của phơng ngữ Nam Trung Bộ, Nam Bộ, nên nĩ cĩ quan hệ nhất định với phơng ngữ tiểu vùng Nam Trung Bộ. Do đĩ, ngồi việc xét mối quan hệ của từ vựng Nam Bộ trong ca dao - dân ca với từ tồn dân, chúng tơi đồng thời cũng đặt chúng trong

mối quan hệ với vốn từ địa phơng Nam Trung Bộ để thấy đợc khả năng hoạt động hành chức và vai trị của vốn từ địa phơng trong việc làm nên đặc trng, dáng vẻ riêng của ca dao - dân ca tiểu vùng phía Nam của tổ quốc.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w