Vài nét về hình thức và nội dung cada o dân ca Nam Bộ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 34 - 37)

Ca dao - dân ca là một loại hình văn nghệ truyền miệng, là một hình thức văn hố dân gian đã cĩ từ rất lâu. Ca dao - dân ca là mảnh đất trù phú, một kho tàng âm điệu vơ tận, nơi thể hiện sinh động tính cách tâm hồn văn hố truyền thống của dân tộc, của các vùng miền. Làng quê Việt Nam ở đâu cũng vậy, ẩn chứa trong nĩ bao điều gần gũi và thân thơng. Mỗi miền quê đều cĩ những câu hị, điệu hát rất chung mà lại rất riêng, mang âm hởng của từng vùng miền. Cũng nh ca dao - dân ca các vùng miền khác của dân tộc, ca dao - dân ca Nam Bộ cũng mang âm hởng của riêng mình.

Ca dao - dân ca Nam Bộ là bộ phận sáng tác dân gian ra đời muộn cùng với sự hình thành của vùng đất mới phía nam, tuy vậy bản sắc riêng của ca dao - dân ca vùng này lại khá đậm nét. Mang theo vốn văn hố dân gian của quê hơng bản quán di dân đến vùng đất mới, giao lu và hội nhập với nhiều luồng văn hố khác nhau, theo thời gian, diện mạo một nền văn hố dân gian mới đợc hình thành và dần hình thành những đặc trng khác với nền văn hố của các vùng miền khác trong cả nớc.

Ca dao - dân ca Nam Bộ nằm trong dịng chảy của ca dao - dân ca Việt Nam nên về hình thức và nội dung ca dao - dân ca Nam Bộ cũng nh ca dao - dân ca các miền khác là vừa cĩ những cái chung của ca dao - dân ca dân tộc vừa cĩ cái riêng gắn với hồn cảnh tự nhiên, hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố, tâm lý, tính cách con ngời ở địa phơng Nam Bộ.

1.3.2.1. Về hình thức

Đối với các sáng tác dân gian thì hình thức diễn xớng là khơng thể thiếu. Bởi chỉ tồn tại dới hình thức diễn xớng mới cĩ thể bộc lộ hết vẻ đẹp và những tác động thẩm mỹ do nĩ tạo nên mới tồn diện và sâu sắc.

Hình thức diễn xớng của các tác phẩm văn học dân gian đợc quy định bởi hồn cảnh tự nhiên, lịch sử, xã hội, văn hố. Đồng thời, nĩ đợc quy định bởi loại hình tồn tại của tác phẩm. Hình thức diễn xớng tổng hợp của ca dao - dân ca Nam Bộ đợc thể hiện ở các thể loại cụ thể: hị, hát, lý… ở mỗi thể loại lại cĩ những mơi trờng và hình thức thể hiện khác nhau.

Về hị, bao gồm hị chèo ghe, hị cấy lúa, hị xay giã gạo, hị đa linh...

Mỗi điệu hị lại thể hiện trong những điều kiện, mơi trờng lao động khác nhau của ngời dân. Ví dụ nh hị chèo ghe là biểu hiện tập trung, điển hình của hình

thức sinh hoạt văn hố dân gian trên sơng nớc. Đĩ là khung cảnh sinh động vơ tận để họ bộc lộ tâm t, tình cảm của mình. Hị cấy hay cịn gọi là hị cơng cấy đợc hình thành trên đồng ruộng vào các mùa cấy, nĩ giúp cho mọi ngời say mê với cơng việc, kích thích niềm vui trong lao động của họ...

Hát trong dân gian Nam Bộ thờng đợc dùng để chỉ các hình thức diễn x-

ớng tổng hợp hay sân khấu nh: hát sắc bùa, hát đa linh, hát bội… Đồng thời, hát đợc dùng để chỉ các thể loại dân ca đơn lẻ hoặc đối đáp. ở đây, mỗi thể loại đợc coi là những thành tố cấu thành hình thức diễn xớng của nĩ. Ví nh hát ru dựa trên đặc thù của động tác hỗ trợ cho lời hát và chức năng của lời hát hoặc những tiếng đa hơi. Đây là loại bài ca gắn bĩ chặt chẽ với sinh hoạt gia đình và các mối quan hệ gia đình nh: mẹ - con, bà - cháu, chị - em…Loại này thuộc dạng hát đơn. Tuy nhiên, ngời hát vẫn luơn cĩ sự hình dung đang hát đối đáp - “đối thoại cảm xúc” giữa ngời nào đĩ với mình.

Bên cạnh những điệu hị, câu hát trữ tình, êm dịu, ca dao - dân ca Nam Bộ cịn bao gồm những bài Lý. Lý là những khúc hát ngắn gọn, vui tơi, dí dỏm, mang tính lạc quan yêu đời rõ nét với các nhịp điệu phong phú và sinh động. Hình thức diễn xớng của lý rất rộng và gắn với mọi mơi trờng sinh hoạt của đời sống nhân dân. Lý cĩ thể hát trong nhà, ngồi ruộng, trên sơng rạch, khi lao động hay vui chơi, giải trí…

Cĩ thể thấy, mỗi thể loại gắn liền với những hình thức diễn xớng khác nhau, tạo nên sự đa dạng về thể loại và nội dung, đồng thời thể hiện nhiều khía cạnh khác nhau của tình cảm con ngời Nam Bộ trong ca dao - dân ca.

Ca dao - dân ca nĩi chung đợc chia thành ba loại: thơ ca nghi lễ, dân ca lao động và ca dao - dân ca trữ tình. Ca dao - dân ca su tầm ở Nam Bộ cũng nằm chung trong cái khung phân loại ấy và cĩ những biểu hiện cụ thể sau:

Thơ ca nghi lễ là một thể loại sáng tác dân gian rất cổ, nảy sinh trong

quá trình lao động, sinh hoạt, gắn chặt với thế giới quan cũng nh ý thức tơn giáo của con ngời. Hình thức diễn xớng của nĩ kèm theo các hành động nghi lễ với niềm tin cĩ thể cảm hố đợc các lực lợng siêu nhiên giúp con ngời khắc phục đ- ợc mọi tai hoạ…

Dân ca lao động là những bài ca đợc hị hát trong lao động với điều kiện

là tiết tấu, nhịp điệu, sắc thái biểu cảm, tốc độ, cờng độ và cách thức diễn xớng của nĩ phải gắn chặt với các quá trình của một cơng việc cụ thể nào đĩ của nhân dân. Cho nên, dân ca lao động chỉ nảy sinh trên cơ sở của những cơng việc cĩ sự lặp đi lặp lại về nhịp điệu và động tác lao động. Đĩ là những việc nh:

chèo ghe, tát nớc, phát cỏ, kéo gỗ, giã gạo, xay lúa…

Tuy nhiên, khơng phải mọi bài ca đợc hát trong lao động đều thuộc thể loại dân ca lao động. Cho nên, những bài hát, điệu hị đợc hình thành trong quá trình lao động mà nội dung của nĩ khơng trực tiếp liên quan đến việc đang làm, nhịp điệu, tiết tấu của nĩ khơng bám sát với động tác lao động… thì sẽ đợc xếp vào thể loại ca dao - dân ca trữ tình.

Ca dao - dân ca trữ tình là những bài ca đợc hát trong lao động, nhng

nội dung cơ bản của nĩ nhằm bộc lộ tâm t, tình cảm của nhân vật trữ tình, bộc lộ tình yêu tha thiết của nhân dân đối với quê hơng đất nớc, tình cảm lứa đơi, tiếng ca nghĩa tình của nhân dân trong quan hệ gia đình và những mối quan hệ xã hội khác. Các bài ca của mỗi thể loại này mang một vẻ đẹp riêng và nĩ thể hiện thế giới nội tâm vơ cùng đa dạng và đậm chất trữ tình.

Cùng với ca dao - dân ca các vùng khác, ca dao - dân ca Nam Bộ cũng cĩ các mảng chủ đề chung mang tính thống nhất làm thành dịng chảy của ca dao - dân ca dân tộc. Tính thống nhất đĩ đợc thể hiện rõ ở các nội dung của thể loại. Nội dung đĩ biểu hiện qua các mảng chủ đề sau:

- Quan hệ yêu đơng và suy t của nam nữ thanh niên;

- Tiếng ca tình nghĩa của ngời lao động trong quan hệ gia đình; - Những khúc ca vui buồn của nhân dân trong các mối quan hệ khác. Các mảng chủ đề này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, đan chéo vào nhau, trong nhiều trờng hợp khĩ cĩ thể xác định một cách dứt khốt bài ca thuộc mảng chủ đề nào. Song tồn bộ ca dao - dân ca ở Nam Bộ khơng nằm ngồi các nội dung chủ yếu ấy. Chủ đề ca dao - dân ca Nam Bộ nh vậy cũng giống với chủ đề phổ biến của ca dao - dân ca các miền. Tuy nhiên, trong nội dung của mỗi thể loại trong ca dao - dân ca Nam Bộ, tính địa phơng lại đợc thể hiện đậm nét. Bởi các nội dung phản ánh luơn gắn liền với thiên nhiên và cuộc sống của ngời dân nơi đây. Ví dụ nh cùng chủ đề cảm nghĩ về quê hơng đất nớc nhng nội dung của các bài ca Nam Bộ luơn phản ánh đậm nét tính hai mặt của thiên nhiên nơi đây:

- Cảnh hoang vu khắc nghiệt của một vùng đất cha cĩ bàn tay con ngời khai phá.

- Sự u đãi của thiên nhiên khi đã đợc con ngời chinh phục, sự giàu cĩ và phong phú của những sản vật do bàn tay con ngời tạo ra.

Hay, trong chủ đề tình yêu nam nữ, tình cảm con ngời nơi đây cĩ phần khơng giống các vùng khác. Họ bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp, nĩi thẳng, khơng bĩng giĩ xa xơi, khơng úp mở, cốt sao nĩi hết cái thơng trong lịng:

Phải chi cắt ruột đừng đau,

Chiều nay tui cắt ruột, tui trao anh mang về.

Những biểu hiện trên là một trong những sắc thái độc đáo của ca dao - dân ca Nam Bộ.

Nh vậy, ca dao - dân ca của nhân dân từ Bắc đến Nam là một dịng chảy liên tục, tạo nên sự thống nhất chung cả về hình thức lẫn nội dung thể hiện. Tuy nhiên, trong dịng chảy chung và thống nhất ấy, ca dao - dân ca Nam Bộ lại thể hiện những sắc thái riêng mang tính địa phơng độc đáo.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w