Những từ vừa tơng ứng ngữ âm vừa tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 66 - 69)

Nh chúng ta đã biết, phơng ngữ là biến thể của ngơn ngữ tồn dân ở một địa phơng cụ thể. Sự biến đổi của ngơn ngữ diễn ra khơng đều, rõ nhất, nhanh nhất là về phơng diện ngữ âm. Vì thế, để phân biệt phơng ngữ với ngơn ngữ tồn dân thì trớc hết phần lớn các nhà nghiên cứu thờng xem xét nĩ ở mặt ngữ âm. Đây là mặt phản ánh nét khác biệt nổi bật nhất trên bề mặt nhằm khẳng định nét riêng của phơng ngữ trong dịng chảy ngơn ngữ dân tộc. Tìm hiểu so sánh phơng ngữ Nam Bộ trong ca dao - dân ca với phơng ngữ khác cũng nh với ngơn ngữ tồn dân, chúng tơi trớc hết xem xét ở phơng diện ngữ âm của từ để tìm ra nét thống nhất và nét riêng ngữ âm của từ của vùng phơng ngữ nơi đây.

Trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, cĩ một bộ phận khơng nhỏ các lớp từ địa phơng đợc tạo ra do hiện tợng biến đổi ngữ âm nhng về cơ bản nghĩa của chúng khơng thay đổi. Hay nĩi cách khác, đĩ là những từ vừa tơng ứng ngữ âm vừa tơng đồng ngữ nghĩa với từ tồn dân. Về lớp từ đang miêu tả, chúng là kết quả của sự biến đổi ngữ âm của tiếng Việt trong lịch sử nên vì thế nĩ cĩ sự tơng ứng ngữ âm với từ tồn dân và về nghĩa chúng cũng tơng đồng. Do vậy cũng cĩ thể gọi đây là lớp từ biến âm. Những từ là biến thể ngữ âm tiếng Việt, qua ba t liệu ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng tơi thống kê đợc 256 từ địa phơng cĩ hiện tợng tơng ứng ngữ âm với từ tồn dân, chiếm 28% tổng số vốn từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ. Đối chiếu với từ tồn dân, lớp từ này cĩ sự biến đổi ngữ âm diễn ra ở nhiều bộ phận của từ, ở phụ âm đầu, phần vần hoặc thanh điệu. Về nghĩa, nghĩa của từ địa phơng loại này tơng đồng với từ tồn dân Cụ thể:

Biến thể ở phụ âm đầu: Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng tơi thống kê đợc 46 từ biến thể phụ âm đầu tơng ứng ngữ âm với từ tồn dân. Đĩ là các từ cĩ sự tơng ứng thể hiện ở các cặp phụ âm sau:

+ r/ d/ gi: dộp/ rộp/ giộp, giấp cá/ dấp cá/ rấp cá,...

+ tr/ ch: trớc/ chớc, trùn/ chùn,...

So với ngơn ngữ tồn dân, hiện tợng biến thể phụ âm đầu trong ca dao - dân ca Nam Bộ thể hiện rất đa dạng nh: dĩa/ đĩa (d/đ); khảy/ gảy (kh/g); lạt/

nhạt (l/nh); nhành/ cành (nh/c); vắn/ ngắn (v/n); thẹo/ sẹo (th/s),...

Biến thể ở âm chính: Trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, hiện t- ợng biến âm này cĩ số lợng nhiều nhất với 196 từ (chiếm 76,5%) nh: ba sanh/

ba sinh; chánh/ chính (a/i); bực/ bậc (/â); bình bồng/ bềnh bồng (i/ê); đờn/ đàn (ơ/a); phùng/ phồng (u/ơ); hờng/ hồng (ơ/ơ); nộp tài/ nạp tài (ơ/a); thiệt/ thật (iê/â); thơ/ th (ơ/);...

Biến thể ở thanh điệu: đây là hiện tợng cĩ số lợng ít (10 từ) nh: bợ ngợ/

bỡ ngỡ (. / ~); dọ/ dị (. / \); chỉ/ chị (?/. ); ngoải/ ngồi (?/ \); trển/ trên (?/ -); vầy/ vậy (\ /. ),... Điều đáng chú ý ở đây là ngồi những từ cĩ sự tơng ứng thanh

điệu giữa thanh hỏi và thanh ngã thì trong ca dao - dân ca Nam Bộ ta cịn bắt gặp các từ cĩ sự tơng ứng ngữ âm ở các thanh điệu khác. Nh vậy, sự biến đổi thanh điệu trong phơng ngữ Nam Bộ diễn ra phức tạp hơn nhiều chứ khơng chỉ là ở hiện tợng cĩ tính nhất loạt xẩy ra ở thanh ngã.

Trong phơng ngữ Nam Bộ cịn cĩ hiện tợng biến thể ở nhiều hơn một bộ phận của âm tiết nh: kiếng/ gơng; ghiền/ nghiện; hẩng hờ/ hững hờ; nghe/

nhé... Các từ biến thể loại này chiếm số lợng rất ít.

Nh vậy, quan hệ ngữ âm giữa phơng ngữ Nam Bộ với ngơn ngữ tồn dân biểu hiện ở sự tơng ứng ngữ âm giữ từ trong phơng ngữ với từ tồn dân là rất đa dạng. Hiện tợng biến âm của phơng ngữ Nam Bộ tạo nên sự khác biệt về hình thức so với từ tồn dân. Sự khác biệt ấy phản ánh quy luật biến âm của tiếng Việt diễn ra trong lịch sử. Tuy nhiên, sự khác nhau của vỏ âm các yếu tố là khơng đáng kể và chủ yếu là ở một bộ phận nhất định nào đĩ của âm tiết. Hiện tợng biến âm nh miêu tả trên, chúng ta cũng bắt gặp trong một số câu ca dao Nam Trung Bộ, đặc biệt là ca dao - dân ca xứ Quảng nh:

Thơng cha nhớ mẹ thời về,

(CDDC Nam Trung Bộ) Xa xơi chi đĩ mà lầm,

Phải hơng hơng bén phải trầm trầm thơm.

(CDDC Nam Trung Bộ) Đất Quảng Nam cha ma đà thấm,

Rợu hồng đào cha nhấm đà say. Đối với ai ơn trọng nghĩa dày, Một hột cơm cũng nhớ,

Một gáo nớc đầy vẫn cha quên.

(CDDC xứ Quảng)

Sự xuất hiện của nhiều từ biến âm giống nhau giữa hai phơng ngữ, nh:

thiệt, lầm, chi, vơ, kiểng, hột, nghinh ngang,... cho thấy giữa hai tiểu vùng ph-

ơng ngữ này cĩ quan hệ nhất định về ngữ âm, chúng thuộc một vùng phơng ngữ. Tuy nhiên, nếu xét theo phát âm cụ thể thì ở phơng ngữ Nam Bộ cĩ một số khác biệt nhất định, chủ yếu ở phần vần cĩ sự đồng nhất giữa -in, -ít, -un, -ut với -inh, -ich, -ung, -úc. Ví dụ: nhành - nhàn, chun - chung, linh binh - lin

bin,... Trong khi đĩ ở phơng ngữ Nam Trung Bộ khơng cĩ hiện tợng này.

So sánh quan hệ tơng ứng về ngữ âm với ngơn ngữ tồn dân, vốn từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ khơng chỉ cĩ một dạng thức từ ngữ cùng tơng ứng với một đơn vị từ ngữ tồn dân mà cịn cĩ hiện tợng hai hoặc ba đơn vị từ từ địa phơng cùng tơng ứng với một đơn vị từ tồn dân, nghĩa là bên cạnh quan hệ tơng ứng 1/1, cịn cĩ quan hệ đối ứng 1/ hơn 1. Trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng ta vẫn thờng bắt gặp các đơn vị từ tơng ứng theo quan hệ 1/1 rất quen thuộc nh: bực - bậc; chi - gì; dng - dâng; đơn - đan; gành

- gềnh... Đây là loại biến thể chiếm số lợng rất lớn (chiếm 94,5% số lợng từ

biến âm). Số lợng từ cĩ quan hệ đối ứng 1/ hơn 1 chiếm số lợng ít hơn. Nhng đây lại là loại biến thể đặc biệt bởi đây là những trờng hợp hiếm gặp vì cĩ từ hai đơn vị biến thể trở lên cĩ cùng một ý nghĩa tơng ứng với một từ trong ngơn ngữ tồn dân nh: chơn - chn - chân; doan - dơn - duyên; dìa - vìa - về; hạp - hiệp -

nhng tất cả đều nằm trong quy luật biến đổi ngữ âm của tiếng Việt trong lịch sử. Chính vì vậy, lớp từ biến đổi ngữ âm nh vừa miêu tả ít nhiều cĩ giá trị đối với nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt.

Nh vậy, các quan hệ ngữ âm của từ trên đây cho thấy mối quan hệ biện chứng giữa ngơn ngữ tồn dân và phơng ngữ Nam Bộ và giữa phơng ngữ Nam Bộ với các phơng ngữ khác (phơng ngữ Nam Trung Bộ). Đồng thời, những hiện tợng biến âm nh đã phân tích trên là một nguyên do khơng thể phủ nhận về cội nguồn lịch sử của các hình thức ngữ âm diễn ra trong lịch sử phơng ngữ Nam Bộ. Sự xuất hiện nhiều về số lợng các loại biến thể ngữ âm trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ cho thấy diện mạo và đặc trng riêng của lớp từ địa phơng trong ca dao - dân ca. Mặt khác qua đĩ cũng cho ta thấy ngơn ngữ trong Ca dao - dân ca Nam Bộ là sự phản ánh sinh động ngơn ngữ giao tiếp hằng ngày của ngời Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w