Từ địa phơng trong vai trị so sánh, ẩn dụ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 89 - 92)

So sánh tu từ là một biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng khá đa dạng trong ca dao Việt Nam với mật độ khá cao trong một số kết cấu phổ biến. Nhờ biện pháp so sánh, giá trị nhận thức, giá trị tạo hình và giá trị biểu cảm của ca dao trở nên sâu sắc. Đúng nh nhận xét của Hồng Tiến Tựu: “So sánh, ví von là thủ

pháp nghệ thuật đợc sử dụng thờng xuyên và phổ biến nhất trong ca dao truyền thống”.

So sánh nghệ thuật là biện pháp tạo hình giúp cho các bài ca tăng tính chất tợng hình nghệ thuật. Xét về hình thức, so sánh đợc thể hiện ở hai vế: Vế đ-

ợc so sánh và vế so sánh. Tuy là khác loại nhng hai vế này cĩ sự tơng đồng

nhất định do sự liên tởng, phát hiện của ngời dùng. Do đĩ, xét về phơng diện nội dung thì so sánh là một sự liên tởng để tìm ra nét giống nhau giữa các đối t- ợng. Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, sự biểu hiện khá đa dạng của hình thức so sánh nghệ thuật khơng chỉ làm phong phú thêm những hình thức biểu hiện và giá trị biểu đạt mà cịn mang ý nghĩa biểu cảm lớn gĩp phần thể hiện đậm nét sắc thái địa phơng.

Trớc hết, yếu tố so sánh là từ địa phơng và yếu tố đợc so sánh là từ tồn dân. Ví dụ:

Bứt đi thì dạ khơng đành,

[1; 199] Yếu tố so sánh và đợc so sánh là những từ địa phơng:

Bậu đừng sầu não làm chi,

Qua với bậu nh nút với khuy đã rồi.

[1; 184]

Sự so sánh giữa: Qua – bậu, nút - khuy đã làm cho câu thơ mang tính tạo hình rất rõ. Hay ví dụ khác:

Kiểng rầu ai rụng lá giơ chìa,

Qua rầu em bậu nh cá rầu đìa khơng vơ.

[1; 305]

Trong đơn vị ca dao này, các hình ảnh so sánh khơng chỉ mang tính chất tạo hình mà nhờ sự xuất hiện của từ rầu làm cho bài ca dao mang ý nghĩa biểu cảm đậm nét. Hình ảnh qua rầu em bậu đợc so sánh nh Cá rầu đìa chẳng vơ là một cách so sánh mang tính cụ thể, gần gũi nhng độc đáo riêng biệt thể hiện cái thẳng thắn, chân chất của ngời dân Nam Bộ. Những hình ảnh so sánh và đợc so sánh trong câu ca dao trên là những hình ảnh rất giản dị mà sâu sắc, chân thực bởi sự chân thành của con ngời nơi đây.

Thoạt nhìn về việc lựa chọn hình ảnh thì lối so sánh trong ca dao – dân ca Nam Bộ sẽ khơng cĩ gì khác nhiều so với ca dao các miền khác, nhất là với ca dao Trung Bộ. Bởi vì, trong ca dao Trung Bộ, chúng ta vẫn thờng thấy hình ảnh: con cá, con tép, dây bí, dây cà. Nhng các hình ảnh đợc so sánh cĩ sử dụng từ địa phơng ở đây khơng phải là những hình ảnh quen thuộc nh trong ca dao Bắc Bộ nh: ớt chín cây; hạt ma rào; tấm lụa đào; hạt ma sa; mận, đào...

Điểm độc đáo của những hình ảnh đợc so sánh trong ca dao - dân ca Nam Bộ là những hình ảnh xuất phát từ thực tế của một vùng đất vốn gắn bĩ với sơng nớc, miệt vờn và thĩi quen của ngời dân Nam Bộ nh: cá rầu đìa; trái bần

trơi; bơng hờng; bơng gịn; phụng hồng;… Trong đĩ, hình ảnh sáng tạo nhất,

đặc sắc nhất, mang tính phát hiện nhất và đồng thời cũng thể hiện tính địa ph- ơng nhất là hình ảnh trái bần. Bần là loại cây to mọc dọc theo bờ sơng, cĩ rễ mọc ngợc lên khỏi bùn, nhọn và xốp, quả trịn, dẹt, ăn chua và chát. Trong các

sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, hình ảnh (trái) bần lại đồng âm với tính từ

bần, cĩ nghĩa là nghèo tạo nên một sự cộng hởng về nét nghĩa biểu hiện. Trái bần khơng chỉ trơi nổi, ngoi ngĩp, lặn hụp mà cịn bị “sĩng dập giĩ dồi” giống

nh thân phận những con ngời bất hạnh và nhất là phụ nữ phơng Nam xa:

Bần gie, bần liệt, diệc đau chờ mồi,

Anh với em duyên nợ hết rồi,

Đi tìm chỗ khác, đừng ngồi với em.

[3; 342]

Bần gie đĩm đậu sáng ngời,

Lỡ duyên tại bậu, trách trời sao nên.

[1; 182]

Hình ảnh thờng đợc đa ra đối chiếu so sánh trong ca dao Nam Bộ là hình ảnh mang nét riêng của vùng Nam Bộ, khơng thấy trong ca dao các vùng khác, đĩ là: muỗi – sáo thổi, đỉa – bánh canh, chim kêu – hát bội, cá lội – mắm

nêm,…

Về từ so sánh, ngồi cách dùng quen thuộc từ so sánh nh mà ca dao các vùng thờng sử dụng thì trong ca dao - dân ca Nam Bộ ta cịn bắt gặp những từ so sánh khác: tỉ nh; giả nh; tợ; tợ nh… Những từ này cĩ nghĩa nh những từ: nh, nh là, giống nh,… trong phép so sánh trong ca dao các miền khác. Cách dùng

từ nh vậy đã làm cho ca dao - dân ca Nam Bộ thêm đậm tính địa phơng. Chẳng hạn:

Vỏ ngồi nâu, trong trắng tợ bơng gịn, Anh đây nĩi thiệt sao em cịn so đo.

[1; 144] Biểu em đừng thấy giàu cĩ mà ham,

Giả nh cây vải nhuộm chàm mau bay.

[1; 190]

Cĩ thể nĩi lối so sánh giả nh, tỉ nh, giả tỉ,… rất quen thuộc với ngời dân Nam Bộ. Những từ so sánh này hầu nh tồn tại trong lời nĩi hàng ngày cho đến

ngày nay, mang đậm sắc thái địa phơng Nam Bộ. Ngời dân Bắc, Trung Bộ khơng sử dụng những từ so sánh trên. Song, đối với ngời dân Nam Bộ thì những từ ngữ nh vậy đã quen thuộc và trở thành một phần máu thịt trong đời sống của ngời dân, khơng cần nghĩ ngợi mà ngơn ngữ diễn đạt ý tình mộc mạc, tự nhiên.

Bên cạnh các hình ảnh so sánh, những hình ảnh ẩn dụ trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ cũng là những hình ảnh mới mang màu sắc riêng vùng đất Nam Bộ. Tuy những hình ảnh ẩn dụ này cha đạt đến tính biểu trng cao độ nh những hình ảnh thuyền, bến, con cị trong ca dao - dân ca Bắc Bộ, nhng chúng cũng đã thể hiện đợc đặc trng riêng cũng nh phản ánh đợc những tâm t, tình cảm của con ngời nơi đây.

Cĩ thể nĩi, các hình ảnh ẩn dụ và các hình ảnh so sánh trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ đều là những hình ảnh đợc sáng tạo từ những hình ảnh thiên nhiên, từ các cơng cụ lao động: ghe, bần, khổ qua, nhành mai, bơng sen,

bơng súng, cây đờn, con cá, cái khăn, cù lao... Tìm hiểu về các sáng tác ca dao

- dân ca Nam Bộ, chúng tơi nhận thấy từ địa phơng trong nghệ thuật ẩn dụ, so sánh đợc sử dụng khá nhiều, nhất là những câu ca thể hiện tình yêu, tâm trạng, cảm xúc... Những hình ảnh này ít đợc trau chuốt, gọt dũa nh trong ca dao - dân ca Bắc Bộ và Trung Bộ. Ví dụ:

Cù lao mới nổi,

Khơng cho ghe vội cắm sào,

Vờn quê mới lập, lựu với đào cịn non.

[1;241]

Đờn cầm hịa với đờn tranh,

Em cĩ chồng, phụ nghĩa anh, anh buồn.

[1; 267]

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w