Những từ tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 69 - 71)

Trong ca dao- dân ca Nam Bộ, bên cạnh lớp từ vừa tơng ứng ngữ âm vừa tơng đồng về nghĩa nh trên cịn cĩ lớp từ cũng tơng ứng ngữ âm với từ tồn dân nhng lại cĩ sự biến đổi ít nhiều về nghĩa. Đặc điểm của lớp từ này trong phơng ngữ là bên cạnh những nghĩa vốn cĩ nh nghĩa của từ tơng ứng trong ngơn ngữ tồn dân, từ địa phơng cịn cĩ những nghĩa khác chỉ đợc dùng trong phơng ngữ. Sự phát triển biến đổi nghĩa nh vậy đã tạo nên hiện tợng từ địa phơng loại này cĩ thể khác từ tồn dân về một hay một số nghĩa hay sắc thái nghĩa nào đĩ. Tuy nhiên, ý nghĩa của từ là một biểu hiện rất phức tạp bởi tính trừu tợng của nĩ và bản thân các từ địa phơng lại nằm trong các mối quan hệ chằng chéo, nhiều chiều vừa cĩ quan hệ với từ tồn dân vừa nằm trong mối quan hệ hệ thống vốn từ phơng ngữ. Cho nên, khi tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề thuộc ngữ nghĩa của từ địa phơng, chúng ta thấy khĩ hơn và phức tạp hơn. Song, đây lại là một vấn đề rất quan trọng. Bởi chỉ cĩ tìm hiểu từ địa phơng ở mặt ý nghĩa đặt trong mối quan hệ với các phơng ngữ và ngơn ngữ tồn dân thì mới cĩ thể thấy rõ hơn sự khác biệt ở bề sâu giữa từ trong hai hệ thống. Về ngữ âm, sự tơng ứng ngữ âm giữa từ địa phơng và từ tồn dân đã đợc miêu tả nh trên. Lớp từ này trong ca

dao - dân ca Nam Bộ theo thống kê của chúng tơi là khá đa dạng và khĩ nhận biết về những điểm khác nghĩa nếu khơng phải là ngời địa phơng.

Đây là những từ đợc tạo ra trong phơng ngữ do kết quả biến đổi ngữ âm trong lịch sử của tiếng Việt nên chúng cĩ quan hệ ngữ âm với từ tồn dân, hay nĩi cách khác là chúng cĩ sự tơng ứng ngữ âm với từ tồn dân. Biến thể dùng trong phơng ngữ, do thĩi quen sử dụng, do hiện tợng mở rộng hay thu hẹp nghĩa trong phơng ngữ nên về nghĩa, đơn vị dùng trong phơng ngữ dần dần cĩ sự phân biệt nghĩa với từ tồn dân tơng ứng ngữ âm (cùng gốc). Nh vậy, tuy là biến thể ngữ âm của nhau nhng do hai hình thức đợc dùng trong hai hệ thống khác nhau nên chúng cĩ thể khác nhau ít nhiều về nghĩa. Lớp từ này trong ca dao - dân ca Nam Bộ, trớc hết chúng cĩ quan hệ tơng ứng ngữ âm với từ tồn dân. Ví dụ: lạt

- nhạt; day - quay; hổng - khơng; kiểng - cảnh; kiếng - kính; lanh - nhanh; lụy - lệ; lịch - lệch,... Về nghĩa, đặc điểm chung của các lớp từ này là cùng chỉ một

sự vật, hiện tợng, tính chất nh từ tơng ứng ngữ âm với nĩ trong vốn từ tồn dân, nhng trong cấu trúc nghĩa của từ địa phơng cĩ thể lại cĩ sự khác biệt về nghĩa hoặc nét nghĩa nào đĩ. Ví dụ: lịch - lệch, lịch là biến thể ngữ âm của lệch theo quy luật biến đổi âm chính: i/ê. Theo giải thích của Từ điển tiếng Việt [46; tr. 562] thì lệch cĩ ba nghĩa: 1. Khơng đúng hớng thẳng làm chuẩn mà sai lệch đi

một bên, một phía; 2. Khơng cân, hai bên, hai phía khơng ngang bằng nhau; 3. Khơng đợc đúng đắn, thiên về một phía, một mặt.

Lạt - nhạt là biến thể ngữ âm của nhau theo quy luật l/nh và cũng cĩ

những nghĩa giống nhau. Từ điển từ ngữ Nam Bộ [60; tr. 705] giải thích: lạt (nhạt) cĩ bốn nghĩa: 1. Cĩ hàm lợng muối ít, cĩ độ mặn thấp so với khẩu vị; 2.

(rợu) cĩ nồng độ khơng đợc cao, ý nĩi rợu khơng ngon; 3. Khơng đậm bằng màu bình thờng; 4. Khơng cịn nồng ấm mặn mà. Trong phơng ngữ Trung Bộ

và Nam Trung Bộ cũng cĩ từ lạt ngồi những nghĩa trên cịn cĩ ý nghĩa nhằm chỉ trạng thái của lỡi cảm nhận khơng bình thờng do bị bệnh. Trong phơng ngữ Nam Bộ cũng cĩ nghĩa này. Ngồi ra, từ lạt cịn cĩ nghĩa riêng nhằm chỉ cảm giác của miệng khi thèm hoặc muốn ăn một thứ gì đĩ:

ở nhà cũng cĩ cam sành chín cây.

[2; 117]

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w