Vai trị hiệp vần, ngắt nhịp

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 82 - 87)

Trong thơ ca nĩi chung, vần và nhịp luơn gắn bĩ với nhau một cách chặt chẽ nhằm thực hiện chức năng tạo nên sự hài hồ âm thanh và đĩng vai trị tổ chức, “liên kết các dịng thơ, gợi tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp” [72, tr.12]. Đối với sáng tác mang tính trực tiếp nh ca dao - dân ca, vần và nhịp lại càng đĩng vai trị quan trọng hơn khi nĩ nh là điểm ngừng nghỉ để suy nghĩ lời tiếp theo và cũng tạo nên những điểm nhấn để ngời nghe chú ý. Ví dụ đoạn ca dao sau:

Chiếu bơng/ mà trải /gĩc lầu,/ Muốn vơ làm bé / phải đầu chánh thê./

Chánh thê / thì ở / trên lầu,/

Dng (dâng) cơm,/ dng nớc,/ dng trầu,/ dng cau./

[3; 477]

Đoạn ca dao trên sử dụng rất nhiều từ địa phơng cĩ vai trị vừa hiệp vần, vừa liên kết các dịng thơ thành một mạch, đồng thời cũng là yếu tố ngắt nhịp vừa gĩp phần tạo nên sự hài hồ âm thanh vừa thể hiện nội dung của lời thơ. Cái phong vị địa phơng, cảm xúc thẩm mĩ do âm hởng mang lại đợc thể hiện khá tinh tế, chỉ cĩ sống hết mình mới cảm nhận đợc, ví dụ:

Ví dầu cầu ván đĩng đinh, Cầu tre lắt lẻo gập ghình khĩ đi.

[1; 415]

Trong phơng ngữ miền Nam thì ghềnh cĩ biến thể ngữ âm là ghình. Đặt chúng vào vị trí tơng ứng, cách gieo vần hồn chỉnh khơng chỉ tạo nên sự liên kết giữa hai dịng thơ mà từ địa phơng cịn gợi nên sự liên tởng sống động làm tăng thêm giá trị nghệ thuật của câu ca dao - dân ca lên rất nhiều. Tơng tự, từ về ở câu ca dao sau đây trong phơng ngữ Nam Bộ đọc thành vìa, nĩ là từ địa phơng

rất điển hình cho cách nĩi của ngời Nam Bộ nên vìa vừa liên kết vần tự nhiên với đìa vừa tạo nên sự gần gũi thân thiết đối với ngời địa phơng vừa rất riêng và độc đáo, ấn tợng đối với cảm nhận của ngời ngồi vùng:

Cá rơ ăn mĩng, dợn sĩng dới đìa, Kẻ nơm, ngời xúc, biết vìa (về) tay ai?

[3; 354]

Theo khảo sát của chúng tơi qua ba t liệu chính, số từ cĩ hiện tợng biến âm tham gia hiệp vần là khá phong phú (256 từ). Các từ địa phơng này là một trong những nhân tố quan trọng đã tạo nên sắc thái địa phơng của ca dao - dân ca Nam Bộ. Hơn nữa, việc xử lí hiệp vần đúng theo âm hởng của địa phơng sẽ làm bổ sung thêm lợng thơng tin cho câu thơ dân gian ngồi thơng tin vốn cĩ của văn bản.

Ngồi việc sử dụng những từ ngữ biến âm gieo vần với từ tồn dân, cĩ khi tác giả dân gian lại lựa chọn các từ địa phơng để gieo vần với nhau, chẳng hạn câu ca dao sau:

Khĩc lĩc làm chi, nín đi bớ bậu, Buơng anh về kẻo lậu tiếng ra.

[1; 303]

Ngồi vai trị hiệp vần tạo nên sự hài hồ cho dịng thơ, thì các từ địa ph- ơng cịn tạo ra giá trị về nghĩa theo cảm nhận tự nhiên của ngời dân địa phơng. Nghĩa của từ lậu trong phơng ngữ Nam Bộ là lộ. Tuy nhiên, nếu dùng từ lộ thì khơng phải là khơng chính xác, nhng nĩ cứng thơ khơng phù hợp với tâm trạng bối rối, làm mất đi cái sắc thái kín đáo ý nhị - chuyện thầm kín tế nhị về tình cảm trai gái khơng dễ gì cơng khai ra. Chỉ cĩ từ lậu mới thể hiện đợc sắc thái biểu cảm đĩ. Nh vậy, từ địa phơng nếu đợc đặt trong tơng quan với cùng hệ thống phơng ngữ thì mới cĩ giá trị, trớc hết nĩ phù hợp với đặc trng văn hĩa - xã hội trong giao tiếp của ngời dân địa phơng. Cho nên ở đây, từ lậu đã gợi ra hình ảnh một ngời con trai khơng muốn ngời khác biết đợc chuyện tình cảm riêng t của bản thân mình, hay đúng hơn là chàng trai sợ mang tiếng xấu.

Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, từ ngữ đợc lựa chọn gieo vần rất linh hoạt, cĩ rất nhiều trờng hợp gieo vần giữa từ địa phơng với từ tồn dân hay giữa từ tồn dân với từ địa phơng nh câu ca dao sau:

Chiều chiều mây kéo về kinh, ếch kêu giếng bạn thảm tình đơi ta.

[1; 218] Hay:

Chiều chiều vịt lội bờ bàng, Thơng ngời áo trắng vá quàng nửa vai.

[1; 219]

Nhờ sự kết hợp từ ngữ trong cách gieo vần nh vậy mà câu thơ đã phản ánh một cách chân thực hơi thở cuộc sống hiện thực nhng khơng vì thế mà thiếu đi sự lãng mạn, tình cảm. Cách gieo vần trong ca dao - dân ca Nam Bộ rất biến hố và đa dạng và phần lớn vần đợc gieo trong sự phối hợp với nhịp, tạo nên điểm nhấn nghệ thuật, gây ấn tợng cho ngời nghe:

Đi ngang nhà má, Cái tay tơi xá, Cái cẳng tơi quỳ,

Lịng thơng con má, sá gì thân tơi.

[1; 262]

Với chỉ 4 dịng thơ nhng đã cĩ 6 từ địa phơng xuất hiện, trong đĩ cĩ 5 từ đĩng vai trị hiệp vần vừa để liên kết các dịng thơ vừa tạo nên nhịp. Vì đĩng vai trị quan trọng nh vậy nên khi nghe câu ca trên, ngời ta cảm nhận đợc tình yêu sâu nặng của chàng trai. Bên cạnh việc sử dụng hình thức gieo vần trong các thể thơ lục bát và song thất lục bát quen thuộc thì rất nhiều bài ca dao - dân ca Nam Bộ cịn sử dụng hình thức gieo vần trong cả thể thơ hỗn hợp và thể thơ tự do. Theo thống kê của chúng tơi trong 2037 bài của chủ đề thuộc tình yêu nam nữ thuộc TL1 thì cĩ 710 bài viết theo thể hỗn hợp và tự do (chiếm 0,35%), trong đĩ cĩ 309 bài đợc gieo vần bằng giữa từ địa phơng với từ địa phơng hoặc từ địa ph- ơng với từ tồn dân. Cũng với một chủ đề nh vậy, ca dao - dân ca Nam Trung

Bộ với 997 bài thì cĩ 83 bài viết theo thể hỗn hợp và tự do (chiếm 0,08%). Điều này cho thấy thể loại trong ca dao - dân ca Nam Bộ chịu sự chi phối bởi cá tính riêng của con ngời nơi đây, những vần thơ tự do nhng ngời ta vẫn hết sức chú ý đến vần và nhịp:

Đem về đoạn khúc, chuốt cái cần dài, Lấy thép ra mài uốn câu nơi gọ. Đêm hơm lọ mọ,

Xe sợi nhợ săn. Buộc chặt vào cần, Mĩc mồi thơm phức. Vội ra ngồi bực, Lựa chỗ anh ngồi. Thả câu xuống rồi, Miệng anh thầm vái. Cần câu nhơn, Cần câu ngãi. Cần câu phải, Cần câu khơn.

Ân ai các đấng cơ hồn,

Đuổi con cá nọ chạy dồn ăn câu.

[1; 166]

Trong đoạn ca dao trên, nơi gọ - lọ mọ, phức - bực, vái - ngãi... hiệp vần với nhau thành cặp. Xét về cách hiệp vần và ngắt nhịp thì bài ca dao trên vừa cĩ nhịp chẵn, vừa cĩ nhịp lẻ (Từ câu 1 đến câu 10 là nhịp chẵn, câu 11 đến câu 14 là nhịp lẻ, câu 15 và 16 lại nhịp chẵn) làm cho bài thơ vừa nhịp nhàng về hình thức, vừa thể hiện đợc cảm xúc của tác giả dân gian một cách tự nhiên, rõ ràng và rất tinh tế. Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, sự xuất hiện của các từ địa phơng với tần số cao cùng với nội dung phù hợp tính cách con ngời nơi đây đã tạo nên phong cách riêng rất độc đáo.

Trong ca dao - dân ca Nam Bộ cĩ nhiều bài ngắt nhịp khác nhau nhng yếu tố vần vẫn đợc tác giả dân gian chú ý:

Bớc lên đầu cầu sắt,/ mắt ngĩ lại ngời thơng,/ Khổ qua xanh em xào lộn với đờng./

Chừng nào khổ qua hết đắng,/ đạo cang thờng em mới quên anh. [1; 196] Bài ca dao này nh một câu nĩi bình thờng với nhịp dài ngắn khác nhau giống nh một lời tâm sự, thổ lộ rất tự nhiên của chủ thể trữ tình. Đĩ là lời bộc lộ rất chân thành đợc thốt ra từ đáy lịng của một con ngời giản dị và cĩ suy nghĩ chín chắn trong tình yêu. Chính cách nĩi tự nhiên, khơng trau chuốt, gọt dũa, khơng cầu kỳ đĩ mà bài ca dao đã giành đợc nhiều tình cảm của ngời tiếp nhận. Cũng cách diễn đạt tự nhiên đĩ, ta gặp một lời tâm tình khác:

Tay cắt tay sao nỡ,/ Ruột cắt ruột sao đành./

Một lời thề biển cạn non xanh,/ Chim kêu trên rú,/ vợn hú trên cành,/ Qua khơng bỏ bậu,/ sao bậu đành bỏ qua./

[1; 373] Hay:

Bần gie con hạc đậu cánh xịe,

Tởng anh vơ gá duyên chồng vợ, hổng dè gạt em. [1; 182]

Mỗi một dịng cĩ một độ dài ngắn, ngng nghỉ khác nhau. Bài ca dao đã thể hiện đợc những trúc trắc trong lịng của chủ thể trữ tình. Tuy nhịp thơ chẵn lẻ khác nhau nhng ý tình thì khơng lấp lửng khiến cho chúng ta cĩ thể cảm nhận trọn vẹn và sâu sắc về nội dung.

Nh vậy, nhờ sự lựa chọn, tổ chức khá đa dạng vần trong sự phối hợp hài hồ với ngắt nhịp nên từ địa phơng đã đĩng vai trị nghệ thật gĩp phần tạo nên sắc thái địa phơng riêng biệt cho ca dao - dân ca Nam Bộ. Sắc thái riêng ấy đợc thể hiện qua những bài ca dao rất tự nhiên và tràn đầy cảm xúc, bộc bạch hết tình ý của con ngời. Cho nên, khi tìm hiểu những bài ca dao ấy, chúng ta đợc cảm nhận về một vùng đất cởi mở với mơi trờng sơng nớc, đợc hiểu hơn về con ngời với sự thẳng thắn, bộc trực và phĩng khống. Đĩ chính là Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w