Vài nét về từ địa phơng trong cada o dân ca Nam Bộ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 37 - 39)

Ca dao - dân ca là lời ăn tiếng nĩi của nhân dân lao động. Lời trong ca dao - dân ca là những câu hị bài hát đợc tạo ra trực tiếp trong lao động nên nĩ khơng mang đặc điểm nh một viên ngọc đợc chế tác gọt giũa cơng phu. Tuy cĩ phần thơ ráp nhng đấy là tiếng nĩi chân chất hồn hậu nhất của họ. Chính vì thế hơn bất cứ sáng tạo nghệ thuật nào, thơ ca dân gian sử dụng rất nhiều từ địa ph- ơng, những từ ngữ mà ngời lao động vốn quen dùng trong cuộc sống hàng ngày.

Ngơn ngữ của nhân dân Nam Bộ gắn chặt với mơi trờng và cuộc sống sinh hoạt của con ngời ở đây. Trong vốn từ vựng mà nhân dân Nam Bộ đã sử dụng, bên cạnh một kho tàng từ ngữ giàu cĩ đợc phổ biến khắp cả nớc, cĩ một bộ phận khơng nhỏ những từ ngữ địa phơng. Đĩ là những từ làm tên gọi cho một số sự vật, sản vật; những từ biểu hiện tình cảm khác nhau của con ngời nảy sinh trong bối cảnh thiên nhiên và xã hội. Ca dao - dân ca Nam Bộ đã khai thác triệt để vốn từ vựng đĩ của địa phơng.

Con ngời Nam Bộ vốn là những nơng dân cĩ đầu ĩc thực tế tính tình chất phác thẳng thắn, cho nên ngơn ngữ đợc sử dụng trong ca dao - dân ca Nam Bộ cĩ sự khác biệt so với ca dao - dân ca Bắc Bộ. Nếu nh trong ca dao - dân ca Bắc Bộ, ngơn ngữ đợc trau chuốt, gọt dũa tạo nên những từ ngữ mang tính khuơn sáo, cái chất sáng tạo và phát hiện của nghệ thuật dờng nh mịn dần và đĩ là

nhợc điểm của nhiều bài ca dao Bắc Bộ (Xuân Diệu) thì ca dao - dân ca Nam

Bộ liều lợng của những câu ĩng ả, chải chuốt khơng nhiều mà ngơn ngữ ở đây thờng đợc biểu hiện ở hai mặt:

Thứ nhất là nhỏ nhẹ, hiền lành, ngộ nghĩnh, dễ thơng: Nớc chảy liu riu

Lục bình trơi líu ríu,

Anh thấy em nhỏ xíu anh thơng.

Liu riu, líu ríu, nhỏ xíu,… là những từ mang giọng tâm tình, ngọt ngào,

duyên dáng, nhỏ nhẹ mà cũng rất sâu sắc.

Thứ hai là lối sống xơng xáo, phĩng túng, tự do. Điều này vừa phù hợp với tính cách con ngời, vừa phù hợp với phong cách sinh hoạt xã hội ở Nam Bộ. Khác với các vùng khác, nhiều câu ca dao - dân ca Nam Bộ lấy thẳng ngơn ngữ

từ khẩu ngữ sinh hoạt hàng ngày, trực tiếp, mang tính phĩng túng, trẻ trung, dí dỏm và chân thực. Con ngời Nam Bộ yêu ra yêu, ghét ra ghét và luơn sống hết mình:

Con ếch ngồi dựa gốc bng, Nĩ kêu cái quệt biểu ng cho rồi.

Ngơn ngữ trong ca dao - dân ca Nam Bộ luơng đầy sức sống, tác động mạnh vào mọi giác quan của ngời nghe. Điều đĩ đợc thể hiện ở hàng loạt các danh từ, động từ, tính từ chỉ mức độ cao kèm theo nh: non èo, ốm o, tởn, ớt

mem, mốc thích, mỏng dánh, tối hù, nĩi phứt, cao nghệu… Đĩ chính là sự sáng tạo trong việc sử dụng các từ ngữ rong ca dao - dân ca Nam Bộ khơng chịu sự ràng buộc vào những khuơn mẫu của ngơn ngữ truyền thống.

Đi vào khảo sát thống kê từ địa phơng Nam Bộ thể hiện trong ca dao - dân ca chúng tơi thấy đúng nh giả định; các lớp từ địa phơng đợc sử dụng rất phong phú, đặc biệt là các từ ngữ gọi tên các đối tợng liên quan đến sản vật miệt vờn đồng ruộng, các từ chỉ sơng nớc và cuộc sống của ngời dân gắn với sơng n- ớc. Đĩ là cơ sở khoa học và thực tế đảm bảo cho chúng tơi đi vào nghiên cứu đặc điểm từ địa phơng Nam Bộ thể hiện trong ca dao - dân ca địa phơng.

Nh vậy, việc sử dụng vốn từ ngữ trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nh khẩu ngữ đã làm giàu thêm cho ngơn ngữ của ca dao - dân ca Nam Bộ và cũng chính ngơn ngữ trong ca dao - dân ca Nam Bộ đã gĩp phần tạo nên bản sắc riêng tiếng nĩi của một vùng sơng nớc.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w