Vai trị nghệ thuật chơi chữ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 92 - 97)

Trong văn học dân gian truyền thống lẫn hiện đại, chơi chữ là một hiện t- ợng nghệ thuật khá phổ biến. Với ca dao - dân ca Nam Bộ, nghệ thuật chơi chữ trở thành một đặc trng khơng thể thiếu. Nhng nét riêng ở đây là các sáng tác cĩ thể dùng từ tồn dân vừa cĩ thể dùng từ địa phơng. Trong phần này, chúng tơi

khảo sát về hiện tợng chơi chữ chỉ dùng từ địa phơng hoặc dùng kết hợp với từ tồn dân để cĩ thể thấy đợc khả năng vận dụng nghệ thuật chơi chữ rất sáng tạo và linh hoạt của ngời dân Nam Bộ.

Trớc hết, hình thức chơi chữ cĩ sử dụng từ địa phơng trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ thể hiện theo cách điệp âm. Theo khảo sát của chúng tơi, trong ba t liệu, chỉ cĩ 114bài sử dụng hình thức chơi chữ này. Đây là con số khơng nhiều. Tuy vậy, trong ca dao - dân ca Nam Bộ điệp âm đợc thể hiện ở hai cách: điệp một bộ phận của âm tiết và điệp hồn tồn các âm tiết. Ví dụ về điệp một bộ phận âm tiết:

Nớc chảy liu riu, lục bình trơi líu ríu, Anh thấy em nhỏ xíu anh thơng.

[1; 346]

Liu riu, líu ríu và xíu là điệp một bộ phận của âm tiết. Đĩ là phần vần iu

thể hiện sự nhỏ nhắn, nhẹ nhàng của đối tợng đợc nĩi tới. Đây chính là tình cảm chân thật nhng cũng rất ý nhị của chàng trai đối với cơ gái nhỏ nhắn, dễ thơng nơi thơn dã. Cịn ở trờng hợp sau là điệp hồn tồn âm tiết:

Phận bèo bao quản nớc sa,

Linh đinh đâu nữa cũng là linh đinh.

[2; 34]

Hai từ linh đinh và linh đinh điệp với nhau. Đây là từ biến âm của từ tồn dân, cĩ nghĩa là lênh đênh. Hiện tợng điệp hồn tồn này đã làm cho hình ảnh

bèo trong bài ca dao trên với số phận trơi dạt, lênh đênh trên sơng nớc mãi nối

tiếp nhau nh khơng hề dứt. Phải chăng đĩ chính là sự thể hiện thân phận của ng- ời phụ nữ chịu cảnh đời lênh đênh.

Chơi chữ trong ca dao – dân ca Nam Bộ cịn đợc biểu hiện ở hình thức dùng từ cùng âm. Các tác giả dân gian đã sử dụng hình thức này một cách tài tình, thể hiện khă năng sáng tạo trong quá trình ứng tác, nh bài ca dao sau:

Bấy lâu phân cách một mình, Đêm nay phân hết sự tình em nghe.

Phân trong phân cách tơng ứng với nghĩa tồn dân là chia tách, chia rẽ; phân trong phân hết sự tình cũng là động từ giống nh phân cách nhng đây là từ

địa phơng cĩ nghĩa là phân trần, bày tỏ.

Trong ca dao – dân ca Nam Bộ, một trong những hình thức chơi chữ khơng thể thiếu của tác giả dân gian đĩ là chơi chữ theo cách dùng từ cùng nghĩa, mà thờng là giữa một từ tồn dân với một từ địa phơng. Ví dụ:

Tới đây xứ sở lạ lùng,

Chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh.

[1; 152] Em cĩ mẹ cha,

Anh đến nhà tha lại. Riêng tình ân ái, Nhân ngãi chẳng phai. Sợ hiềm trắc trở duyên hài, Phải cho cĩ mối cĩ mai lễ trầu.

[1; 274] Hoặc giữa từ địa phơng với từ địa phơng. Ví dụ:

Đắng khổ qua, chua là chanh giấy, Ngọt thế mấy cũng tiếng cam sành.

Thơng em đừng dỗ đừng dành, Cậy mai dong tới, cha mẹ đành, em ng.

[3; 380]

ở bài ca dao (1), cặp cùng nghĩa sợ - kinh chỉ cảm giác sợ hãi nĩi chung.

Đĩ chính là cảm giác ban đầu của những con ngời đến Nam Bộ trong những ngày đầu khai hoang lập nghiệp. Bài ca dao (2), mối cũng cĩ nghĩa là mai, nghĩa là làm mơi giới cho việc hơn nhân. Theo phong tục xa của ngời Việt, việc dựng vợ gả chồng phải do cha mẹ quyết định và thờng cĩ ngời mai mối, dẫn dắt. Trong bài này, tuy chàng trai cĩ tình ý với ngời con gái kia những cũng khơng thể vợt ra khỏi cái lề thĩi của lễ giáo phong kiến ấy. Bài ca dao (3), đành và ng là hai từ địa phơng cùng nghĩa là: ng, hài lịng. Đặt trong bài ca dao này,

hai từ cùng nghĩa làm cho lời thơ vừa tránh sự trùng lặp, vừa thể hiện rõ ý thơ muốn nĩi.

Trong ca dao – dân ca Nam Bộ, bên cạnh sử dụng từ cùng nghĩa thì các tác giả dân gian cịn sử dụng những từ địa phơng trái nghĩa nhằm mục đích chơi chữ. Hay nĩi cách khác là sử dụng hình thức khai thác yếu tố đồng âm bằng cách sử dụng yếu tố địa phơng đối lập nghĩa. Đây là một kiểu chơi chữ khá độc đáo trong ca dao - dân ca Nam Bộ:

Canh chua lét sao gọi là canh ngọt? Cá khơng chân sao gọi cá leo?

Trai nam nhi anh đối đặng dầu nghèo anh cũng ng. Này em ơi, bánh nhiều lắm sao gọi là bánh ít,

Chuối non èo sao lại gọi chuối "già", Đối nh anh vậy, chắc là xứng đơi.

[1; 203] Nớc khơng chn sao gọi nớc đứng,

Chén của ngời sao gọi chén chung.

[2; 106]

Bài (1), tác giả dân gian vừa sử dụng hình thức đố chữ, vừa dùng các từ địa phơng đối lập về nghĩa: chua lét – ngọt; nhiều – ít; non èo – già. Bài (2), cĩ sự đối lập giữa: khơng chn - đứng; chén của ngời – chén chung. Thực chất

của sự đối lập ở hai bài ca dao trên là sự đối lập giữa hiện tợng và bản chất của sự vật. Ví dụ: nớc đứng khơng cĩ nghĩa là nớc cĩ chân. Bởi theo nguyên tắc là muốn đứng thì phải cĩ chn (chân) mà nớc thì lai khơng cĩ chn. Cho nên, nghĩa của nĩ nhằm chỉ một hiện tợng nớc khơng chảy, phân biệt với nớc lớn, nớc rịng.

Một kiểu chơi chữ khác cĩ sử dụng từ địa phơng, đĩ là tập hợp các từ cùng trờng sự vật với nhau. Ví dụ:

Đầu gành cĩ con ba ba, Kẻ kêu con trạnh, ngời la con rùa

Đố anh mấy thứ cá đồng,

Một câu nĩi trọn mới hịng đáng khen.

Rơ, trê, sặt, dầy dầy,

Rịng rịng, hủng hỉnh lộn bầy lia thia.

[1; 138]

Le le, vịt nớc, bồng bồng,

Con cua, con rạm, con cịng sáu con

[1; 142]

Bài ca dao (1) vừa sử dụng cặp từ đồng nghĩa kêu – la, vừa tập hợp tên gọi các loại rùa, trong đĩ cĩ sử dụng từ địa phơng với nghĩa tơng tự. Bài ca dao (2) là tên gọi các loại cá ở dới nớc. Cịn bài ca dao (3), ở dịng đầu là tập hợp các tên gọi khác nhau của lồi vịt và dịng sau là tên gọi của các giống cua, trong đĩ các từ địa phơng cĩ nghĩa sau:

- Trạnh: loại rùa sống ở biển;

- Sặt: cá mình dẹp, sống ở các mơng;

- Dầy dầy: loại cá mỏ dài, cĩ thân sẫm nâu;

- Hủng hỉnh: loại cá nhỏ ở mơng, rạch, cĩ dạng nh cá lia thia;

- Lia thia: loại cá nớc ngọt, thân nhỏ cĩ màu xanh đậm hoặc đen, cĩ vây ngũ sắc;

- Rịng rịng: loại cá lĩc con;

- Bồng bồng: Chim cùng loại với vịt trời, le le;

Dùng từ đa nghĩa cũng là một hình thức chơi chữ quen thuộc của các tác giả dân gian trong ca dao – dân ca Nam Bộ. Ví dụ:

Niềm kim thạch, nghĩa cù lao, Bên tình bên hiếu ở sao cho tuyền.

[1; 470]

Cù lao là từ Hán - Việt, vốn cĩ nghĩa chỉ một vùng đất nhơ lên ở giữa sơng. Nhng trong bài ca dao này, cù lao lại cĩ nghĩa là chỉ cơng sinh thành d- ỡng dục khĩ nhọc của cha mẹ.

Nh vậy, từ địa phơng sử dụng trong nghệ thuật chơi chữ trong ca dao –

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w