2.2.1.1. Thống kê định lợng
Trong tồn bộ 5629 bài ca dao - dân ca Nam Bộ với 914 từ địa phơng đợc sử dụng, chúng tơi lần lợt phân chia theo cấu tạo, tỉ lệ phân bố và tần số xuất hiện của từ địa phơng. Phân chia theo cấu tạo, ta cĩ số lợng từ đơn tiết, từ đa tiết mỗi loại và tỉ lệ giữa chúng trong từng tác phẩm, từ đĩ cĩ thể thấy đợc tỉ lệ phân bố vốn từ địa phơng giữa các tác phẩm so với vốn từ chung trong tất cả các tác phẩm. Qua thống kê, chúng tơi đã tìm đợc kết quả thể hiện qua bảng phân bố nh sau:
Bảng 2.1. Bảng phân bố theo cấu tạo từ địa phơng Nam Bộ trong các tác phẩm
Từ và tỉ lệ Tác phẩm
Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng
CD-DC NB 361 344 705
CD-DC NKLT 252 145 397
CD-DC ĐBSCL 245 153 398
Chung 477 (52,2%) 437 (47,8%) 914 (100%)
Xét về tỉ lệ phân bố của từ địa phơng so với tổng số lần âm tiết chung và trong từng tác phẩm, ta cĩ số liệu cụ thể trong ba tác phẩm nh sau: số lợng âm tiết chung là 111728, số lần từ địa phơng xuất hiện là 10619, trung bình chung cứ 10,5 âm tiết chung sẽ cĩ một lần từ địa phơng xuất hiện và trung bình chung cứ 122,2 âm tiết thì cĩ một từ địa phơng xuất hiện. Từ những số liệu này, chúng tơi xét cụ thể nh sau:
- TL1 cĩ tổng số âm tiết xuất hiện là 51800, trong đĩ cĩ 705 từ địa ph- ơng, trung bình cứ 73,4 âm tiết thì cĩ một từ địa phơng xuất hiện và cứ 10,3 âm tiết thì sẽ cĩ một lần từ địa phơng xuất hiện.
- TL2 cĩ tổng số âm tiết xuất hiện là 41118, trong đĩ cĩ số từ địa phơng là 397, trung bình cứ 103,5 âm tiết thì cĩ một từ địa phơng xuất hiện và cứ 11 âm tiết thì sẽ cĩ một lần từ địa phơng xuất hiện.
- TL3 cĩ tổng số âm tiết xuất hiện là 18810, trong đĩ cĩ 398 từ địa ph- ơng, trung bình cứ 47,2 âm tiết thì cĩ một từ địa phơng xuất hiện và cứ 9,98 âm tiết thì sẽ cĩ một lần từ địa phơng xuất hiện.
Từ các số liệu về tỉ lệ phân bố từ địa phơng trên, chúng tơi tập hợp và minh hoạ qua bảng thống kê 2.2 nh sau:
Bảng 2.2. Tỉ lệ phân bố từ địa phơng trong các tác phẩm
Tác phẩm Từ địa ph- ơng Âm tiết tác phẩm Tỉ lệ từ địa phơng/âm tiết chung CD-DC NB 705 51800 1/ 73,4 CD-DC NKLT 397 41118 1/ 103,5 CD-DC ĐBSCL 398 18810 1/ 47,2
Xét cụ thể hơn về tỉ lệ của từ địa phơng trong từng tác phẩm tính theo tần số xuất hiện của chúng so với số âm tiết chung, chúng tơi cĩ bảng minh hoạ sau:
Bảng 2.3. Tỉ lệ tần số của từ địa phơng trong các tác phẩm
Tác phẩm Tổng số âm tiết trong tác phẩm
Tổng số lần từ địa phơng
Tỉ lệ số lần từ địa ph- ơng/âm tiết chung
CD-DC NB 51800 5009 1/ 10,3
CD-DC NKLT 41118 3727 1/ 11
CD-DC ĐBSCL 18810 1883 1/ 9,98
2.2.1.2. Nhận xét
Qua các số liệu thống kê minh hoạ bằng các bảng 2.1; 2.2; 2.3, chúng tơi rút ra một vài nhận xét sau:
Từ địa phơng đợc sử dụng trong cả ba tác phẩm gần nh khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể về số lợng từ địa phơng. Về cấu tạo cũng vậy, từ đơn tiết và từ đa tiết gần nh cân bằng nhau về số lợng. Tuy nhiên, nếu so sánh về tần số xuất hiện của từ đơn và từ đa tiết thì tần số xuất hiện của từ đơn tiết (9531 lần) nhiều hơn từ đa tiết, chiếm 89,7% (gấp 8,7 lần so với từ đa tiết). Điều này cho thấy sự a thích của các tác giả dân gian đối với từ đơn tiết trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ. Hay cũng thể nĩi đĩ là sự phù hợp của từ đơn đối với hình thức thể loại ca dao - dân ca. Với số lợng âm tiết mỗi dịng thơ cĩ hạn nên lựa chọn từ đơn đa vào thơ dễ phù hợp với luật thơ hơn là từ đa tiết. Đĩ chính là sự lựa chọn của chủ thể sáng tạo. Bởi vì, trong văn học dân gian nĩi chung và trong đời sống văn hố nĩi riêng, thơng thờng ngời nĩi hay sử dụng nhiều từ đơn hơn. Đây là lớp từ cụ thể và khơng trừu tợng nh từ đa tiết. Nĩ là lớp từ cơ bản cĩ nội dung phản ánh các sự vật, hiện tợng, tính chất, hoạt động thiết yếu quan trọng nhất trong đời sống tự nhiên và xã hội, là lớp từ quen thuộc dễ hiểu và dễ sử dụng với mọi tầng lớp trong cộng đồng.
Tuy số lần xuất hiện của từ đa tiết khơng nhiều (chỉ chiếm 10,3%) nhng từ đa tiết trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ cũng thể hiện đợc khả năng hành chức của mình trong lĩnh vực ca dao - dân ca. Đặc biệt, trong từ đa tiết cĩ lớp từ láy đợc sự dụng khá đa dạng và phong phú về ý nghĩa. Do đĩ, bên cạnh
việc u tiên sử dụng từ đơn tiết với tần số xuất hiện rất đậm đặc thì các tác giả dân gian cũng đã chứng tỏ khả năng lựa chọn và sử dụng sáng tạo lớp từ ngữ đa tiết khi cần thiết phản ánh cách đánh giá của ngời dân Nam Bộ về các sự vật, hiện tợng hay tính cách,… Lớp từ này gĩp phần thể hiện sắc thái địa phơng rất đậm nét trong ca dao - dân ca.
Trong các tác phẩm, lớp từ đơn tiết khơng những đợc sử dụng với tần số cao mà cịn khẳng định đợc vai trị của nĩ đối với việc thể hiện nội dung tác phẩm. Trong số 100 từ ngữ cĩ tần số xuất hiện cao (chủ yếu là từ 14 lần trở lên) mà chúng tơi thống kê sau, chỉ cĩ 11 từ là hai âm tiết, cịn lại là từ đơn tiết: Bẻ
(31), biểu (36), bỏ (199), bủa (20), coi (79), dựa (50), đành (120), đau (70), gạt (17), gởi (77), ham (92), hay (54), hiệp (52), lén (26), linh đinh (19), lội (90), lựa (31), mai (18), ngĩ (220), phân (126), ráng (16), rầy (28), sanh (81), tầm (33), thơng (1211), tợ (27), ng (75), vơ (196), ba (30), bắp (20), bần (43), bâu (111), bậu (425), bịnh (18), bơng (176), bng (16), cang thờng (52), cẳng (16), chén (39), chơn (19), cịng (18), con (19), cù lao (17), dơn (30), đàng (118), đìa (17), đờn (29), ghe (73), heo (21), hình (33), hột (40), huỳnh (22), hờng (27), khổ qua (24), kinh (17), kiểng (86), lầu (37), lộ (17), má (101), mù u (15), mùng (15), ngãi (121), ngỡi (52), nhành (108), nhỏ (104), nhơn (130), nhứt (43), nhựt (18), nĩn (26), nút (17), nớc rịng (15), phụng (122), rày (18), tào khơng (28), thơ (69), trái (80), chi (351), qua (227), tui (48), lờ (25), luỵ (118), tỉ nh (16), dầu (183), ví dầu (37), đặng (377), giùm (21), hồi (69), mảng (56), phải chi (37), h (58), lầm (32), lộn (24), ngộ (18), phụ phàng (26), rầu (37), thiệt (75), vắn (21), bớ (380), phớc (17), nĩi (14).
Sự xuất hiện nhiều của từ đơn tiết cho thấy ngồi đặc điểm bên trong nội tại của nĩ cịn cĩ nguyên do khác nữa, đĩ là do đặc trng của thể loại quy định. Trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, hầu hết các bài ca sử dụng hình thức thơ lục bát, song thất lục bát và thơ tự do dạng ít tiếng. Do số lợng âm tiết cĩ hạn (đặc biệt là một số bài cĩ câu thơ năm hoặc bốn tiếng) nhng phải đảm bảo yêu cầu về nội dung thể hiện, đảm bảo về hiệp vần, phối thanh, ngắt nhịp…
nên từ đơn tiết dễ dàng đáp ứng hơn từ đa tiết (nhận xét này sẽ đợc chúng tơi phân tích cụ thể hơn ở mục 3.1.1).
Đặc trng về thể loại của ca dao - dân ca Nam Bộ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc xuất hiện số lợng từ đa tiết với một tỉ lệ nhất định trong những câu những bài cụ thể. Bởi vì, trong các sáng tác ca dao - dân ca của vùng đất mới này bên cạnh thể thơ lục bát và song thất lục bát truyền thống, cịn cĩ những thể thơ khác đĩ là thể thơ tự do và hỗn hợp. Đây là hai thể loại phù hợp với cá tính a tự do, phĩng khống của con ngời nơi đây. Cho nên, đây là mảnh đất để họ dễ dàng thể hiện, bộc lộ tâm t tình cảm, cách đánh giá của mình về thế giới xung quanh một cách tự nhiên, thoải mái qua những từ đa tiết. Ví dụ:
Thảm thiết thơng tiếc ghe lờn mui ống, Phải chi gần đậu vốn buơn chung.
[2; 104] Bậu để chế cho ai tĩc mai rạnh rạnh,
Bậu để chế cho chồng, hiếu hạnh bậu đâu. [2; 50]
Trong lớp từ đa tiết (từ phức), chúng tơi thấy đáng chú ý là lớp từ láy. Đây là lớp từ cĩ số lợng xuất hiện khơng nhiều bằng các từ khác (114/437), chiếm 26,1% nhng nĩ cĩ sự đa dạng về cấu tạo cũng nh về sử dụng, trong đĩ chủ yếu là từ láy hai âm tiết nh: bon bon, bơn chơn, chàng ràng, dật dứ, dục
dặc, léo lén, linh đinh, linh láng, lơng khơng, say sa, xí xơ, liu điu, lịng tong, lịn xịn, chơm bơm, bùm rùm, gập gình, đằm đằm, liu riu, lăng líu, lít chít, lờ đờ,… Lớp từ này cĩ nhiều kiểu láy khác nhau. Theo cách phân loại của tác giả
Trần Thị Ngọc Lang [28; tr. 109], lớp từ láy đơi trong phơng ngữ Nam Bộ đợc phân thành bốn kiểu láy hồn tồn và bốn kiểu láy bộ phận. Qua khảo sát lớp từ láy từ địa phơng trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng tơi thấy lớp từ này cĩ đầy đủ các kiểu khuơn vần mà tác giả này đã phân loại. Tuy nhiên do điều kiện của luận văn nên chúng tơi tạm phân thành hai kiểu láy chính là láy hồn tồn và láy bộ phận. Ví dụ:
- Láy hồn tồn: bon bon, đằm đằm, kiềng kiềng, xang xang, bồng bồng,
- Láy bộ phận: bơn chơn, chàng ràng, dật dừ, dục dặc, xí xơ, liu điu, lịn
xịn, dộn dực, linh láng, léo lén, phui pha, lu linh, hủng hỉnh, chơm bơm, hẩng hờ, lăng líu,…
Khi đem so sánh với từ láy trong phơng ngữ Bắc Bộ, chúng tơi thấy hầu hết các từ láy địa phơng đợc dùng trong ca dao - dân ca Nam Bộ cĩ sự khác biệt đáng kể. Trong đĩ, chủ yếu là sự khác biệt ở khuơn vần chuyển hố do hiện tợng biến âm nh: vần ênh thành inh: linh đinh/ lênh đênh, linh binh/ lênh bênh,
linh láng/ lênh láng, gập gình/ gập gềnh,… hay vần ang thành ơng, vần ât
thành iêt: thiệt thà/ thật thà, phởng phất/ phảng phất... Sự khác biệt cịn thể hiện ở khuơn vần và thanh điệu hoặc đơn thuần chỉ khác ở thanh điệu. Ví dụ:
bơn chơn/ bồn chồn, hẩng hờ/ hững hờ, phụ phàng/ phũ phàng, bợ ngợ/ bỡ ngỡ, dục dặc/ dùng dằng,… Hiện tợng chuyển hố này cịn đợc thể hiện trong
ca dao - dân ca Nam Trung Bộ nh: nghinh ngang/ nghênh ngang, kình càng/
kềnh càng, linh láng/ lênh láng, phụ phàng/ phũ phàng,… Sự giống nhau về
các hiện tợng biến âm trên cho thấy mối liên hệ nhất định về việc lực chọn và sử dụng từ ngữ của ngời dân hai vùng này trong lịch sử. Phải chăng giữa chúng lại cĩ chung một cội nguồn?
Về ý nghĩa, cĩ rất nhiều từ láy trong ca dao - dân ca Nam Bộ thể hiện đặc trng riêng biệt trong cách phản ánh đánh giá của ngời dân Nam Bộ về mảnh đất và con ngời nơi đây. Nhiều từ láy ở đây khĩ cĩ thể tìm thấy và khĩ hình dung về nghĩa của nĩ đối với các phơng ngữ khác. Chẳng hạn: tùm lum (bừa bãi),
chàng ràng (quanh quẩn), dục dặc (dùng dằng), lơng khơng (do dự), léo lén (quấn quýt), xí xơ (nghe khơng rõ), lịn xịn (ngang ngửa), chơm bơm (đầu tĩc khơng gọn gàng),… Từ láy địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ đợc các tác
giả dân gian sử dụng rất đa dạng và đặc sắc, thể hiện sắc thái riêng trong cách dùng từ ngữ của ngời dân Nam Bộ trong lĩnh vực nghệ thuật, đồng thời phản ánh tính cách phĩng khống trong cách sử dụng từ ngữ của ngời dân nơi đây.
Qua những số liệu cụ thể đợc thống kê ở các bảng minh hoạ trên, chúng tơi thấy số lợng từ địa phơng Nam Bộ đợc sử dụng trong các sáng tác ca dao - dân ca cĩ sự khác nhau về trật tự, nhiều nhất là tác phẩm ca dao - dân ca Nam
Bộ (TL1), tiếp theo là ca dao - dân ca Đồng bằng sơng Cửu Long (TL3) và ít
nhất là ca dao - dân ca Nam Kỳ lục tỉnh (TL2). Nếu so sánh về tỉ lệ phân bố
(so với âm tiết chung) và tần số xuất hiện của từ địa phơng trong các tác phẩm thì mật độ từ địa phơng cao nhất là TL3 và thấp nhất TL2. Sự phù hợp về trật tự qua các số liệu này cĩ thể lí giải bởi phạm vi phản ánh, quy mơ tác phẩm, đặc trng thể loại và chủ thể sáng tạo các sáng tác dân gian đĩ.
Xét về nội dung và phạm vi thể hiện, các tác phẩm đều ghi lại những sự khác nhau của các hiện tợng thiên nhiên, xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của con ngời. Từ những sự thay đổi của tự nhiên, xã hội đến tình cảm của con ngời đối với thiên nhiên, quê hơng đất nớc, tình yêu đơi lứa, tình cảm bạn bè và các vấn đề xã hội khác mà chính những ngời dân nơi đây đã trải nghiệm. Tuy nhiên, tác phẩm ca dao - dân ca Nam Bộ đã ghi lại một cách đầy đủ nhất những biểu hiện ấy từ trong quá khứ đến hiện tại, từ những con ngời cĩ tên tuổi đến những ngời bình thờng nhất. Sự đa dạng này cĩ thể chứng minh qua các mảng đề tài của tác phẩm.
Cùng với phạm vi phản ánh rộng và đa dạng nh vậy, quy mơ tác phẩm lại lớn nhất (2750 bài) nên từ địa phơng trong tác phẩm này chiếm số lợng nhiều hơn cả là hợp lí. Cùng nội dung và cách thức phản ánh nhng khơng gian phản ánh trong TL3 lại bị giới hạn. Đĩ là khơng gian của vùng đất Đồng bằng sơng Cửu Long nên số lợng từ địa phơng ít hơn. Tuy cĩ số từ cao hơn so với TL2, nh- ng TL3 khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể về số lợng từ và nếu so với âm tiết trong tác phẩm thì số lần xuất hiện từ địa phơng trong TL3 cao hơn 2,19 lần so với số lần xuất hiện từ địa phơng trong TL2 (1/47,2 so với 1/103,5).
Xét về phơng diện chủ thể sáng tạo, tác giả dân gian trong các tác phẩm ca dao - dân ca chủ yếu là nhân dân lao động quanh năm gắn bĩ với cuộc sống ruộng đồng, sơng nớc, miệt vờn,… cho nên ngơn ngữ của họ sử dụng trong các sáng tác dân gian là những từ ngữ quen thuộc trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày và gắn bĩ với đặc trng văn hố địa phơng nơi sinh sống. Căn cứ vào số liệu trên cho thấy tần số xuất hiện của từ địa phơng trong TL1 và TL2 là nhiều hơn cả, TL3 cĩ tần số xuất hiện từ địa phơng thấp nhất. Trật tự này cĩ sự thay đổi so
với trật tự về số lợng từ địa phơng của từng tác phẩm. Tuy nhiên, xét theo tỉ lệ tần số từ địa phơng từng tác phẩm thì TL2 lại cĩ tỉ lệ thấp nhất. Trật tự này là hợp lí. Bởi đĩ chủ yếu là những ca từ của các điệu hát câu hị dân gian đã một thời vang vọng trên những cánh đồng, sơng rạch, trong sinh hoạt lao động xay lúa, giã gạo,… của ngời dân trên mảnh đất Nam Kỳ hồi ấy.
Nhìn chung, so với số lợng âm tiết và số lợng dịng thơ của ba t liệu chính thì số lợng từ địa phơng và tần số xuất hiện từ địa phơng trong các sáng tác ca dao - dân ca nh vậy so với ca dao - dân ca các vùng khác là rất cao và mức độ thể hiện rất đa dạng. Đặc biệt là tần suất sử dụng từ địa phơng cao nhất trong TL3 (1/9,98). Đây cũng là điều dễ hiểu. Bởi vùng Đồng bằng sơng Cửu Long là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố tự nhiên, xã hội và văn hố đặc trng của mảnh đất Nam Bộ. Và cũng hơn đâu hết, ngơn ngữ đợc sử dụng trong TL3 là những từ ngữ gắn bĩ trực tiếp với cuộc sống của ngời dân nơi đây và đĩ là những từ đợc sử dụng mang tính tự nhiên nh chính lời nĩi hàng ngày của họ vậy.
Nh vậy, số lợng và tần số xuất hiện của từ địa phơng chung và cụ thể trong từng tác phẩm là khơng giống nhau và cĩ sự hốn đổi vị trí cho nhau. Sở dĩ cĩ hiện tợng này là phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ở đặc trng nội dung và hình thức của tác phẩm. Những sự thay đổi trên cho thấy vốn từ địa ph- ơng xét theo cấu tạo là rất đa dạng và thể hiện ở nhiều phơng diện khác nhau, cho ta cĩ một cái nhìn đa chiều về vốn từ địa phơng Nam Bộ.