Những từ khác vỏ âm thanh nhng cĩ nghĩa tơng đồng

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 71 - 72)

Đây là lớp từ cùng chỉ một sự vật, hiện tợng nh: dơ - bẩn; mớn - thuê; ng

- đành; xá - vái; cng - chiều; ẵm - bồng; heo - lợn; bể - vỡ; bơng - hoa; da leo - da chuột; mùng - màn; xài - tiêu; hình - ảnh... Điều đáng nĩi ở đây là các từ

cĩ sự tơng đồng về nghĩa nhng khơng phải hồn tồn đồng nghĩa nhau và khĩ cĩ thể thay thế cho nhau trong một số trờng hợp. Ví dụ: Cng - chiều, ngời miền Nam hay dùng cng trong các trờng hợp nh: cơ ta đợc gia đình cng lắm. Ba cng

con gái... Những trờng hợp này cĩ thể thay thế bằng từ chiều trong ngơn ngữ

tồn dân đợc. Nhng trong một số trờng hợp khác nh: Con cng của ba. Cng ơi.

Cng à... thì khơng thể thay thế bằng từ chiều đợc.

Những từ trên cùng chỉ một sự vật, khái niệm nh nhau nhng cĩ cách gọi tên phạm vi chia cắt khác nhau. Nguyên nhân của sự khác nhau về cách gọi này là do tiếng nĩi của đồng bào Nam Bộ vẫn cịn giữ lại nhiều từ cổ mà những từ này khơng cịn sử dụng hoặc chỉ dùng trong một số kết hợp hạn chế hoặc chỉ xuất hiện trong những từ ghép trong vốn từ tồn dân. Chẳng hạn: bể (vỡ), bợ

giỡn (đùa giỡn), mùng (mùng màn)... ngồi ra cịn do từ đợc dùng trong phơng

ngữ, thĩi quen dùng từ của ngời địa phơng dần tạo ra những nét khác biệt.

Điều đĩ cũng cho thấy từ địa phơng Nam Bộ vẫn lu giữ đợc những từ gốc xa xa của tiếng nĩi vùng đất cội nguồn, tiếng nĩi vùng Nam Bộ gắn liền với tiếng nĩi của các vùng trong cả nớc. Chính hồn cảnh lao động và sinh hoạt đã khiến cho những ngời dân nơi đây giữ gìn và quý trọng tiếng nĩi của dân tộc. Họ vốn là những con ngời xa quê hơng bản quán nên trong tâm thức, họ vẫn luơn “giữ một số đặc điểm của ngơn ngữ mà mình đã sử dụng khi ra đi và

truyền lại cho con cháu y nguyên nh vậy” (64; tr. 149). Một số từ loại này

trong phơng ngữ Nam Bộ cũng chính là lớp từ cổ hiện nay vẫn đợc lu giữ trong ca dao - dân ca của một số vùng nh Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Nam Trung Bộ... Do đĩ, qua lớp từ trên một lần nữa cĩ thể khẳng định sức sống mạnh mẽ của tiếng nĩi dân tộc Việt Nam trong lịch sử.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w