0
Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Từ địa phơng với biểu tợng và cấu trúc sĩng đơ

Một phần của tài liệu TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO DÂN CA NAM BỘ (Trang 87 -89 )

Biểu tợng là những dạng thức dùng hình ảnh này để tỏ nghĩa nọ, dùng một hình ảnh cụ thể để nĩi lên một ý niệm trừu tợng. Biểu tợng trong ca dao là một loại biểu tợng nghệ thuật đợc xây dựng bằng ngơn từ với những quy ớc của cộng đồng. Thế giới biểu tợng này vừa mang đặc điểm của biểu tợng nĩi chung, vừa mang những nét riêng đặc thù do nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật thi ca dân gian quy định, đợc cộng đồng chấp nhận, sử dụng rộng rãi và mang đậm tính truyền thống.

Cấu trúc là những quan hệ bên trong giữa các thành phần tạo nên một chỉnh thể. Cấu trúc trong ca dao - dân ca đợc thể hiện qua mối quan hệ về nghĩa giữa các từ với nhau vừa tránh sự trùng lặp, vừa tạo nên sự đa dạng cho các sáng tác dân gian. Sự lựa chọn từ địa phơng trong các cấu trúc sĩng đơi (cịn gọi là đối) cũng gĩp phần làm cho câu thơ vừa cĩ sự nhịp nhàng, cân đối, tạo nên sự liên kết bền vững trong các bài ca dao, vừa mang giá trị khái quát và tạo nên giá trị thẩm mỹ nhất định. Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, từ địa phơng đợc đặt trong thế lựa chọn cùng loạt với các từ đồng nghĩa tồn dân. Nh vậy u thế của các sáng tác dân gian địa phơng là ngời sáng tác đợc rộng đờng lựa chọn từ ngữ theo mục đích và thĩi quen cảm nhận của ngời địa phơng.

Việc sử dụng từ địa phơng đồng nghĩa hoặc trái nghĩa trong cấu trúc sĩng đơi nh trong câu ca dao sau đây (rầy (mắng) đi sĩng đơi với mắng) vừa tránh lặp, vừa phối hợp đợc với từ ngữ khác làm cho nội dung đợc nhấn mạnh và mang tính khái quát hơn:

Cha mẹ dọn mâm cơm, anh cứ chống đũa anh ngồi, Cha rầy, mẹ mắng, nĩi ngời ta cĩ chồng rồi, bớ con. [1; 212]

Từ địa phơng đợc dùng trong các cấu trúc sĩng đơi cĩ thể là giữa từ địa phơng với từ tồn dân, cũng cĩ thể là giữa từ địa phơng với nhau; về vị trí cĩ thể cĩ các cặp từ đối ở giữa hay ở cuối các dịng: Anh mất cây họp quẹt, bực đà quá

bực/Dang tay đấm ngực, căm đà quá căm; Bậu đừng vội giận/ Qua xử phận

Phổ biến nhất trong ca dao - dân ca Nam Bộ là dùng từ địa phơng đồng nghĩa với từ tồn dân trong cùng một dịng tạo nên cấu trúc sĩng đơi:

Bánh canh cọng vắn, cọng dài, Bánh tầm xe cọng dài, cọng vắn.

[1;129] Tới đây xứ sở lạ lùng,

Chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh. [1; 152]

Bên cạnh việc lựa chọn cấu trúc sĩng đơi, các sáng tác dân gian cũng đã sử dụng nhiều các biểu tợng sĩng đơi. Ca dao truyền thống thờng hay sử dụng các biểu tợng quen thuộc nh: thuyền - bến, mận - đào, trúc - mai, trầu - cau, hoa - bớm, anh - em, mình - ta… Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng ta bắt

gặp các biểu tợng sĩng đơi mang tính phơng ngữ, nhiều nhất là các cặp từ chỉ các hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống đời thờng của ngời dân Nam Bộ nh:

áo vá vai - áo vá quàng; áo bà ba - khăn; áo bà ba - áo bành tơ; khăn lơng - khăn rằn; khăn - nĩn; nút - khuy; gối - mền; ghe - bè; miễu - chùa, đình, trang; cù lao - bể; sĩng - gành; cá buơi - cá nợc; cá lỡi trâu - cá bèn trầu; phụng - loan, kiểng - bồn, cá - lờ, đĩ - lờ, nút - khuy, nhân - ngãi,… Hệ thống

các biểu tợng sĩng đơi này đã tạo nên một phong cách riêng cho ca dao - dân ca Nam Bộ. Ví dụ: nút - khuy là hai vật thể luơn gắn chặt với nhau, tồn tại song hành với nhau và bổ sung chức năng cho nhau. Nếu thiếu một trong hai hình ảnh thì biểu tợng sẽ bị phá vỡ khối thống nhất và khơng cịn ý nghĩa. Trong tình yêu, biểu tợng nút - khuy đợc ví nh anh - em:

Anh với em nh nút với khuy, Nh Kiều với Trọng một li khơng rời.

[2; 134] Vợ gần chồng nh nút với khuy,

Chẳng nghe anh ăn nĩi lời gì cho vui.

Trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ, các tác giả dân gian đã sử dụng những cặp biểu tợng cĩ từ địa phơng nhằm thể hiện nét đặc trng riêng biệt trong việc sử dụng các hình ảnh quen thuộc trong các sáng tác của mình. Những hình ảnh trên cho thấy các tác giả dân gian Nam Bộ thờng sử dụng những biểu tợng sĩng đơi cĩ chứa từ địa phơng trong ca dao - dân ca để nĩi về tình cảm con ngời trong quan hệ tình yêu hay quan hệ gia đình.

Nh vậy, cũng nh cấu trúc sĩng đơi, biểu tợng sĩng đơi trong các sáng tác luơn cĩ khả năng tạo nghĩa, kết hợp đa dạng, uyển chuyển và đĩng vai trị rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung. Đồng thời, nĩ cĩ thể đáp ứng trọn vẹn nhu cầu biểu đạt t tởng tình cảm của ngời dân nơi đây.

Một phần của tài liệu TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO DÂN CA NAM BỘ (Trang 87 -89 )

×