Vai trị phản ánh hiện thực

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 97 - 101)

Nĩi đến hiện thực Nam Bộ là nĩi đến đời sống sinh hoạt (bao gồm cả đời sống vật chất lẫn tinh thần) và cách ứng xử của con ngời với mơi trờng tự nhiên nơi đây. Qua ba t liệu chính, với số lợng từ địa phơng là 914 và số lần xuất hiện trong tác phẩm 10619, chúng tơi đã tiến hành phân loại từ cũng nh tần số của từ theo từ loại. Kết quả cụ thể: 409 danh từ với 3129 lần xuất hiện, 262 động từ với 3873 lần xuất hiện, 164 tính từ với 1037 lần xuất hiện, 17 đại từ với 1238 lần xuất hiện. Từ những con số trên chúng ta cĩ thể hình dung đợc phạm vi hiện

thực mà từ địa phơng trong ca dao dân ca Nam Bộ phản ánh là rất đa dạng và rộng lớn.

Trong đĩ, số lợng đại từ tuy ít, nh: bậu, qua, chi, tui, đàng, mầy,… nhng tần số xuất hiện rất cao (gấp 6.5 lần so với danh từ, động từ, tính từ), điều này là do đặc trng của tác phẩm quy định. Sự xuất hiện cao của đại từ gĩp phần tạo nên tính cách riêng trong văn hố ứng xử của ngời dân Nam Bộ trong các sáng tác ca dao - dân ca. Các từ cịn lại khác là danh từ xuất hiện cao nhất, động từ và tính từ cũng xuất hiện với tần số cao với tỉ lệ phân bố tơng đơng nhau. Đây là những từ xng hơ, các sự vật, hoạt động, tính chất cơ bản liên quan đến đời sơng nớc, miệt vờn thờng ngày vốn quen thuộc của ngời dân Nam Bộ nơi đây.

Các tác giả dân gian Nam Bộ đã sử dụng từ địa phơng do chính họ tạo ra trong quá trình xây dựng quê hơng hoặc dùng các biến thể của tiếng Việt theo thĩi quen nĩi năng của mình. Do đĩ, vốn từ ấy đã ghi lại những dấu ấn lịch sử của vùng đất mà chính con ngời nơi đây đã gắn bĩ.

Trớc hết, từ địa phơng phản ánh hiện thực vùng đất Nam Bộ những ngày đầu mới khai khẩn đất hoang, di dân, lập ấp. Đĩ là một vùng rừng rậm hoang sơ với thú dữ tràn đầy, tứ bề hiu quạnh và đầy bí ẩn khiến cho con ngời phải lo sợ:

Tới đây xứ sở lạ lùng,

Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng kinh.

[1; 152] Cà Mau khỉ khọt trên bng,

Dới sơng sấu lội, trên rừng cọp um.

[1; 133]

Đĩ là một thực tại. Nét hoang sơ của thiên nhiên Nam Bộ buổi đầu thể hiện ở mơi trờng khắc nghiệt rừng thiêng nớc độc. Tuy nhiên, chính cảnh thiên nhiên hoang sơ ấy lại là vùng đất giàu cĩ về sản vật tự nhiên:

Sầu riêng, măng cụt, chơm chơm,

Xồi ngon, mít ngọt, chuối thơm nghìn trùng. [1; 148]

Hiện thực ấy đã đợc phản ánh rất rõ và rất phong phú trong các tác phẩm ca dao - dân ca Nam Bộ. Theo khảo sát của chúng tơi trong 150 bài ca dao - dân ca thuộc chủ đề tình yêu quê hơng đất nớc của TL1 thì cĩ 143 từ địa phơng nĩi đến cảnh vật thiên nhiên, tâm trạng con ngời trong những ngày đầu mới khai hoang lập nghiệp.

Gắn với hiện thực hoang sơ ấy, từ địa phơng đã ghi lại hình ảnh của những con ngời đi khai hoang trong lịch sử. Trong suốt hơn ba thế kỷ, con ngời nơi đây đã từng bớc khai phá bằng chính sức mạnh của đơi bàn tay, ý chí vơn tới và tình đồn kết để biến mảnh đất này trở thành nơi trù phú nhất nớc. Hình ảnh, tên tuổi của ngời đi khai hoang mở đất cũng đợc ghi lại trong ca dao Nam Trung Bộ:

- Chiều chiều ơng Lữ đi câu, Bỏ ve, bỏ chén, bỏ bầu ai mang.

- Ba phen quạ nĩi với diều,

Cù lao ơng Chởng cĩ nhiều cá tơm.

[1; 129]

Chính sự kiên trì của những đơi bàn tay mở cõi đã làm cho mảnh đất từ hoang sơ trở thành nơi trù phú. Cho nên, khi đọc lên những câu ca dao vùng Nam Bộ cĩ từ địa phơng, chúng ta thấy xuất hiện nhiều tên gọi sản vật của thiên nhiên miệt vờn mang đậm màu sắc riêng của vùng đất này, nh: bình bát, chơm

chơm, kiểng, măng cụt, mãng cầu, mù u, sa kê, sầu riêng, trâm bầu,... Đĩ là những tên gọi mà sản phẩm thực tế của nĩ là do thành quả lao động của chính ngời dân nơi đây tạo ra. Ví dụ:

Sầu riêng, măng cụt Cái Mơn,

Nghêu sị Cồn Lợi, thuốc ngon Mỏ Cày.

[1; 132] Nớc rịng bỏ trái mù u,

Lỗi duyên cạo trọc đi tu chùa bà.

Tên đất, tên ngời, tên sản vật đợc gọi lên bằng từ địa phơng nh thế khơng chỉ tạo nên nét độc đáo riêng biệt trong ca dao - dân ca Nam Bộ mà cịn cĩ một ý nghĩa văn hố, thể hiện khả năng ứng xử phù hợp của con ngời đối với thiên nhiên.

Vốn từ địa phơng trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ khơng chỉ nĩi tới các sản vật miệt vờn mà cịn phản ánh mối quan hệ giữa con con ngời với mơi trờng sơng nớc. Thực tế cho thấy mạng lới sơng rạch, kênh đào ở Nam Bộ dày đặc, chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 4900 km. Do vậy, đờng thuỷ là hệ thống giao thơng cực kỳ quan trọng đối với Nam Bộ suốt mấy thế kỷ qua. Chính vì lẽ đĩ mà đời sống sinh hoạt của ngời dân nơi đây gắn bĩ với sơng nớc và vốn từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ đã phản ánh rất rõ mối quan hệ này.

Trớc hết là những danh từ chỉ tên gọi các loại ghe, nh: ghe bầu, ghe rổi,

ghe lê, ghe cá, ghe tơm, ghe buơn, ghe lờn,... Tên gọi các cơng cụ đánh bắt

thuỷ sản, nh: lờ, đĩ, lọp, đăng, đáy,... Tên gọi sơng nớc gắn liền với đặc điểm địa lí: bng, đìa, láng, lung, lạch,... Đặc biệt là là các từ chỉ trạng huống của nớc, nh: nớc lên, nớc rong, nớc rịng, nớc đứng, nớc lớn, nớc rằm,... Những hình ảnh trên cho thấy nét văn hố qua tên gọi và cách gọi tên các sự vật hiện tợng gần gũi trong cuộc sống của ngời dân Nam Bộ thể hiện trong các sáng tác ca dao - dân ca là rất phong phú:

Bìm bịp kêu nớc lớn anh ơi!

Buơn bán khơng lời chèo chống mỏi mê.

[1;425] Bớ chiếc ghe sau chèo mau anh đợi,

Kẻo khúc sơng này bờ bụi tối tăm.

[1; 193] Con cá vơ lờ đụng vỉ thối nan,

Em chê anh nghèo khổ kiếm chỗ giàu sang mà nhờ. [1; 233]

Nh vậy, với một hệ thống vốn từ địa phơng xuất hiện dày đặc, hiện thực

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w