Vai trị biểu hiện sắc thái nghĩa tinh tế phù hợp với văn hố Nam Bộ

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 101 - 120)

một cách đầy đủ nhất và phong phú đồng thời rất riêng của mảnh đất và con ng- ời Nam Bộ. Hệ thống từ địa phơng đựơc dùng trong ca dao - dân ca đã gĩp phần tạo nên sắc thái địa phơng của ca dao - dân ca Nam Bộ. Đồng thời, vốn từ trên cho thấy ca dao - dân ca Nam Bộ gắn chặt với mơi trờng văn hố tự nhiên của vùng đất mới đã sản sinh ra nĩ.

3.2.2. Vai trị biểu hiện sắc thái nghĩa tinh tế phù hợp với văn hố Nam Bộ Nam Bộ

Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, mặc dù từ địa phơng đợc lựa chọn và sắp xếp theo những hình thức khác nhau, cĩ vai trị khác nhau tuỳ vào hồn cảnh, tình huống cụ thể nhng tất cả đều nhằm đạt đợc giá trị và hiệu quả giao tiếp ngơn ngữ.

Qua sự so sánh giữa từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ với từ tồn dân, chúng tơi thấy các từ cĩ thể cĩ sự tơng đồng nhau về nghĩa nhng chúng thờng phân biệt nhau về sắc thái nghĩa hay sắc thái biểu cảm nhất định. Bên cạnh thĩi quen dùng từ quen thuộc thì lí do trên cũng là một nguyên nhân khiến cho chủ thể sáng tạo phải lựa chọn từ để thể hiện một cách tinh tế các trạng thái tâm hồn và tình cảm của con ngời theo cách hiểu, cách cảm của ngời Nam Bộ qua đĩ tạo nên hiệu quả giao tiếp giữa ngời nĩi với đối tợng tiếp nhận là những ngời dân bản địa. Cĩ thể lấy ví dụ nh: đụng, nghe cĩ phần quen thuộc vì trong ngơn ngữ tồn dân và tiếng Nghệ Tĩnh cũng dùng với nghĩa là “cĩ chỗ

sát chạm vào nhau do dời chỗ” [46, tr. 353], trong phơng ngữ Nam Bộ thì đụng

ngồi nghĩa nh trên cịn cĩ nghĩa khác:

Chồng chèo thì vợ cũng chèo, Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau.

[1; 431]

Đụng ở đây cĩ nghĩa tơng ứng với từ lấy, lấy nhau, lấy làm vợ chồng.

hĩa địa phơng vùng Nam Bộ. Do vậy, nghĩa của từ đụng đã tạo nên ấn tợng sâu đậm, rất bất ngờ đối với ngời vùng khác. Hay một ví dụ khác:

Một lần cho tởn tới già, Đừng đi nớc mặn mà hà ăn chân.

[3; 482]

Từ tởn trong câu ca dao trên tơng ứng với từ sợ trong từ tồn dân, nhng nếu nh từ sợ chỉ thể hiện “ở trạng thái khơng yên lịng” vì lí do nào đĩ, thì từ

tởn khơng chỉ đơn thuần là sợ mà cịn mang sắc thái nghĩa biểu thị cảm giác sợ ở mức độ cao, cĩ sự tác động mạnh về tâm lí. Đây cĩ lẽ là do sự ảnh hởng bởi nét hoang sơ của thiên nhiên Nam Bộ trong những ngày đầu khai phá để lập nghiệp, đồng thời chứng tỏ khả năng diễn đạt hết sức tinh tế của con ngời nơi đây.

Từ thơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ:

Bần gie đĩm đậu tối hù,

Thơng anh đừng để ốn thù cho anh.

[1; 182]

Trong ngơn ngữ tồn dân thì từ thơng đợc hiểu là “cĩ tình cảm gắn bĩ và

thờng tỏ ra quan tâm săn sĩc” [46, tr.975], trong phơng ngữ Nam Bộ, từ thơng

cũng thể hiện tình cảm nhng lại mang sắc thái riêng. Thơng cĩ nghĩa là “yêu,

cĩ tình cảm thắm thiết giữa hai ngời khác giới” [60, tr. 1174]. Cho nên, nội

dung câu ca dao trên là lời của chàng trai trong quan hệ tình yêu nam nữ. Trong ca dao - dân ca Nam Trung Bộ, từ thơng cũng cĩ nét nghĩa này.

Từ xá đợc dùng trong câu ca dao sau cũng mang sắc thái riêng: Đi ngang nhà má,

Cái tay tơi xá, Cái cẳng tơi quỳ,

Lịng thơng con má, sá gì thân tơi.

[1; 262]

Động từ xá ở trong ca dao Nam Bộ trên cĩ nghĩa là bái, vái nh trong từ tồn dân. Nhng giá trị của từ xá đợc thể hiện ở chỗ nĩ khơng chỉ biểu thị hành động vái nhằm tỏ lịng thành kính theo nghi lễ cũ cĩ tính trang trọng mà từ xá

cịn thể hiện hành động tỏ vẻ khâm phục, nể phục đối với một ngời nào đĩ. Cho nên, từ xá cĩ thể đợc sử dụng để thể hiện sắc thái tình cảm riêng đĩ của ngời dân trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày mà khơng từ nào thay thế nĩ hồn tồn đợc.

Tơng tự nh vậy, từ ngộ trong ca dao - dân ca Nam Bộ cĩ nghĩa riêng, mang đặc trng riêng trong cách dùng từ của con ngời nơi đây:

Thấy em nhỏ thĩ, lại cĩ hờng nhan, Chân mày lân, hai mắt lộ, Nội xứ này khơng ai ngộ bằng em.

[1; 382]

Tính từ ngộ trong câu ca dao trên khơng phải là sự lạ, kì, hay,… mà nĩ cĩ nghĩa là đẹp, xinh đẹp, cĩ duyên. ở đây ngộ đợc dùng để nĩi tới vẻ xinh đẹp, cĩ duyên, dễ coi của ngời con gái. Cũng với từ ngộ nh trên, nhng trong bài ca dao khác thì nĩ lại cĩ thêm nghĩa khác:

Ngĩ lên trên núi Điện Bà, Đơi ta mới ngộ, do hà biệt li?

[1; 333]

Từ ngộ trong bài ca dao này cĩ nghĩa tơng ứng với từ gặp trong từ tồn dân. Nhng nếu nh từ gặp trong từ tồn dân biểu thị với nghĩa là tiếp xúc với

nhau giữa hai đối tợng cĩ quan hệ bình thờng, thì nét riêng của từ ngộ thể hiện

ở chỗ hai đối tợng tiếp xúc với nhau ở đây lại “nh cĩ sự tâm đầu ý hợp” [60, tr.885], nghĩa là giữa hai ngời phải cĩ tình cảm với nhau từ trớc. Với giá trị biểu đạt nh vậy thật khĩ cĩ thể tìm đợc từ nào trong ngơn ngữ tồn dân vừa ngắn gọn lại vừa cĩ giá trị biểu đạt cao thay cho từ ngộ.

Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, kiểu từ cĩ sự phân biệt nghĩa tinh tế mang sắc thái Nam Bộ nh trên là rất nhiều, nh: thắc thẻo (Năm canh chày thắc thẻo ruột gan), tèm hem (Đĩi cơm lạt mắm tèm hem), xuê (Chớ thuyền quyên sánh với anh hùng mới xuê), eo (Con ong kia bao lớn, nĩ chích trái bầu cũng eo), gầy (Đừng gầy rồi bỏ thế thờng cời chê), phải dè (Phải dè năm ngối cới em cho rồi), lận (Trợt ba cái lận chẳng thấy mình đỡ tui),… Trong thơ ca Nam

Bộ, chúng thờng đĩng vai trị hiệp vần, ngắt nhịp tạo nên sự hài hồ âm thanh cho câu thơ. Các từ này cịn cĩ vai trị trong việc thể hiện nghĩa vừa cĩ giá trị gợi hình, gợi cảm gây ấn tợng mạnh đến ngời nghe, đồng thời mang sắc thái địa phơng đậm nét.

3.3. Tiểu kết chơng 3

Hệ thống vốn từ địa phơng Nam Bộ khơng chỉ xuất hiện nhiều về số lợng mà cịn đĩng vai trị quan trọng trong việc thể hiện giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ. Vốn từ ấy đã cho thấy khả năng sáng tạo rất đa dạng của tác giả dân gian Nam Bộ trong sáng tác nghệ thuật. Đồng thời, đây cũng chính là mảnh đất nhằm khẳng định thêm màu sắc địa phơng Nam Bộ thể hiện trong các sáng tác ca dao - dân ca nhằm phân biệt với ca dao - dân ca các vùng khác.

Việc tìm hiểu vai trị của từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ cho thấy các sáng tác dân gian nơi đây khơng chỉ phản ánh cuộc sống hiện thực của mảnh đất mới mà thơng qua vốn từ địa phơng, các tác giả dân gian muốn khẳng định những nét đặc trng riêng biệt trong tính cách của ngời dân nơi đây. Hơn nữa, vốn từ địa phơng cũng đã gĩp phần phản ánh thái độ ứng xử của ngời dân Nam Bộ trong việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ phù hợp với văn hố Nam Bộ thể hiện trong các sáng tác ca dao - dân ca.

KếT LUậN

Từ những khảo sát một cách khái quát về sự phân bố, đặc điểm và vai trị của từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1. Vốn từ địa phơng là một bộ phận khơng thể thiếu trong các sáng tác dân gian của từng vùng nhất định. Nhng cĩ lẽ, ít cĩ vùng nào lại cĩ một số lợng từ địa phơng xuất hiện nhiều và đa dạng nh trong ca dao - dân ca Nam Bộ. Sự đa dạng ấy của từ địa phơng đợc thể hiện qua những biểu hiện của từ khi xét về nguồn gốc, cấu tạo và từ loại. Dựa vào những biểu hiện đĩ, luận văn đã từng bớc phân tích, so sánh với hệ thống vốn từ tồn dân và một số vùng khác để tìm ra sự khác biệt của vốn từ đợc sử dụng trong ca dao - dân ca Nam Bộ.

2. Sự phong phú của vốn từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ về số lợng về các lớp từ là phản ánh một cách sinh động bức tranh từ vựng phong phú của phơng ngữ Nam Bộ. Qua vốn từ địa phơng đĩ ta thấy đợc từ địa phơng khơng chỉ là ngơn ngữ đợc dùng trong sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày mà cịn là cơng cụ sáng tạo văn học dân gian địa phơng của ngời Nam Bộ.

3. Dù chỉ khảo sát vốn từ địa phơng đợc dùng trong ca dao - dân ca nhng qua đối chiếu với từ tồn dân và từ của phơng ngữ Nam Trung Bộ về âm và nghĩa cũng thấy rõ từ địa phơng Nam Bộ cĩ những khác biệt về âm và nghĩa. Sự khác biệt đĩ đợc thể hiện cụ thể trên 5 lớp từ của phơng ngữ Nam Bộ. Trong ca dao - dân ca Nam Bộ, đối chiếu với từ tồn dân, cĩ lớp từ địa phơng khác hồn tồn về âm nhng giống nhau về nghĩa; cĩ lớp từ khác biệt với từ tồn dân ở phụ âm đầu, vần hoặc thanh điệu, nghĩa giống hoặc khác biệt ít nhiều; cĩ lớp từ lại khác biệt với từ tồn dân cả về âm và nghĩa.

4. Xét theo trờng nghĩa, trong ca dao - dân ca Nam Bộ, lớp từ địa phơng liên quan sơng nớc; lớp từ chỉ thiên nhiên, sản phẩm vùng miệt vờn; lớp từ xng hơ,...tạo thành các trờng từ vựng ngữ nghĩa nổi bật với số lợng lớn, tần số cao, nội dung ngữ nghĩa thể hiện sắc thái đặc trng phơng ngữ Nam Bộ rõ nét.

5. Qua nghiên cứu từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ chúng ta thấy từ địa phơng cĩ vai trị và giá trị nhiều mặt trong sáng tạo thơ ca dân gian địa phơng về nội dung và nghệ thuật. Việc dùng từ địa phơng với số lợng phong phú một cách thích hợp trong vai trị gieo vần, ngắt nhịp, chơi chữ, biểu thị những sắc thái nghĩa, sắc thái biểu cảm tinh tế theo cảm nhận thĩi quen dùng từ phân biệt, lựa chọn của ngời địa phơng đã làm cho ca dao - dân ca Nam Bộ mang hơng sắc riêng so với ca dao - dân ca các vùng. Cũng qua cách dùng từ ngữ địa phơng nh vậy ngời ta nhận cảm đợc những nét sắc thái văn hố nhất định của ngời Nam Bộ.

6. Việc tìm hiểu phơng ngữ Nam Bộ nĩi chung và từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ nĩi riêng cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định sự đĩng gĩp của vốn từ địa phơng Nam Bộ cho sự phát triển kho tàng từ vựng chung của dân tộc. Kết quả của đề tài này là một t liệu tham khảo cần thiết cho

cơng tác giảng dạy văn học dân gian và phơng ngữ tiếng Việt, gĩp phần giữ gìn những giá trị văn hố - ngơn ngữ của một vùng đất mới./.

tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn ái (chủ biên) (1994), Từ điển phơng ngữ Nam Bộ, Nxb TPHCM.

2.Nguyễn Văn ái (1981), “Từ những thực tế phơng ngữ, nhìn về vấn đề giữ gìn

sự trong sáng của tiếng Việt”, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb KHXH.

3. Trần Thị An (1990), Về một phơng diện nghệ thuật trong ca dao tình yêu, T/c Văn học, số 6.

4.Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hồi Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. 5.Hồng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ

6. Hoaứng Thũ Chãu. 1989, tieỏng Vieọt trẽn caực miền ủaỏt nửụực (Phửụng ngửừ

hóc), Nxb Khoa hóc xaừ hoọi, Haứ Noọi.

7. Lê Văn Chởng (2004), Dân ca Việt Nam, những thành tố của chỉnh thể

nguyên hợp, Nxb KHXH.

8. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngơn ngữ ca dao Việt Nam, T/c Văn học, số 2.

9. Hoaứng Cao Cửụng. 1989, Thanh ủieọu tieỏng Vieọt qua gióng ủũa phửụng

trẽn cửự lieọu Fo, Ngõn ngửừ, soỏ 4.

10. Hồng Dân (1981), “Từ ngữ phơng ngơn và vấn đề chuẩn hĩa từ vựng tiếng

Việt”, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb KHXH.

11. Trần Phỏng Diều (2000), Cảm xúc về sơng nớc qua ca dao, dân ca Nam

Bộ, Vannghesongcuulong.org.vn.

12. Trần Phỏng Diều (2007), Phơng ngữ Nam Bộ trong ca dao về tình yêu, Vannghesongcuulong.org.vn.

13. Nguyễn Đức Dơng (1974), Về hiện tợng kiểu "ổng", "chỉ", "ngoải", T/c Ngơn ngữ, số 1.

14. Nguyễn Đức Dơng, Trần Thị Ngọc Lang (1983), Mấy nhận xét bớc đầu về

những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phơng ngữ miền Nam và tiếng Việt tồn dân, T/c Ngơn ngữ, số 1.

15. Nguyễn Thanh Du (2004), Vấn đề phân tích ca dao - dân ca, T/c Ngơn ngữ, số 3.

16. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Thế giới biểu tợng sĩng đơi trong ca dao

ngời Việt, Tạp chí Văn hĩa dân gian, số 3.

17. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca - Đẹp và hay, Nxb Trẻ. 18. Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lợc sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam,

Nxb Thế giới.

19. Lu Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb TPHCM. 20. Cao Xuãn Háo (1986), Nhaọn xeựt về caực nguyẽn ãm cuỷa moọt phửụng

21. Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm một số đặc điểm về việc thu thập và định

nghĩa từ địa phơng trong “Từ điển tiếng Việt phổ thơng” tập 1, T/c ngơn ngữ,

số 2.

22. Nguyễn Văn Hầu (2002), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ. 23. Lê Trung Hoa (1983), Tìm hiểu ý nghĩa và nguồn gốc một số thành tố

chung trong địa danh Nam Bộ, Văn nghệ TPHCM, số 276.

24. Đào Văn Hội (1958), Phong tục miền Nam qua mấy vần ca dao, Nxb TPHCM.

25. Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phơng và chức năng của

chúng trong ngơn ngữ văn hố tiếng Việt”, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb KHXH.

26. Nguyễn Thị Thu Hơng (2000), Ca dao Việt Nam - Những lời bình, Nxb Văn hĩa thơng tin.

27. Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhĩm từ cĩ liên quan đến sơng nớc trong ph-

ơng ngữ Nam Bộ, Phụ trơng ngơn ngữ, số 2.

28. Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phơng ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH.

29. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Trịnh Thị Mai (2001), Khảo sát ngữ nghĩa lời thoại trong dân ca Nam

Trung Bộ, Luận văn thạc sỹ ngữ văn - Đại học Vinh.

31. Trần Văn Nam (2000), Tính cách Nam Bộ qua biểu trng ca dao, Báo Cần Thơ.

32. Trần Văn Nam (2005), Đặc điểm văn hĩa Nam Bộ qua những hình ảnh

trong ca dao, Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại học Cần Thơ.

33. Trần Văn Nam (2007), Ca dao Nam Bộ - Ca dao của vùng đất mới, vannghesongcuulong.org.vn.

34. Trơng Thị Nhàn (1992), Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín

hiệu thẩm mỹ, T/c Văn hố dân gian, số 4.

35. Sơn Nam (1985), Đồng bằng sơng Cửu Long - Nét sinh hoạt xa, Nxb Văn hĩa TPHCM.

37. Hà Quang Năng (1996), Hiện tợng nhiều ý nghĩa trong ca dao, Ngơn ngữ và đời sống, số 4.

38. Nguyễn Tri Niên (1981), “Một số ý kiến về những hiện tợng tơng ứng từ

vựng giữa phơng ngữ và ngơn ngữ tồn dân”, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb KHXH.

39. Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao ngời Việt, Nxb Thuận Hĩa.

40. Nha thơng tin Nam Phần (1994), Ca dao giảng luận, Nxb Gài Gịn.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 101 - 120)

w