Tiểu kết chơn g

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 39 - 41)

“Ngơn ngữ là cơng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ngời” (LêNin), mỗi quốc gia dân tộc cần phải cĩ một thứ cơng cụ giao tiếp quan trọng chung cho tồn xã hội, đĩ là ngơn ngữ tồn dân. Tuy nhiên, ở mỗi địa phơng lại cĩ những biến thể tạo nên những phơng ngữ khác nhau. Tiếng Việt cũng vậy, từ ngàn xa vốn là một ngơn ngữ thống nhất, nhng trong quá trình phát triển của lịch sử, trong lịng nĩ tiếng Việt dần dần hình thành các phơng ngữ. Sự khác nhau giữa các phơng ngữ chủ yếu thể hiện ở ngữ âm và từ vựng, cịn về ngữ pháp thì hầu nh là khơng đáng kể.

Phơng ngữ Nam Bộ là một bộ phận nằm trong dịng chảy của tiếng Việt, là tiếng nĩi của khu vực dân c từ Đồng Nai, Sơng Bé đến mũi Cà Mau. Phơng ngữ Nam Bộ ra đời gắn liền với quá trình hình thành và phát triển vùng đất mới trên ba thế kỷ nay. Đĩ là quá trình hội tụ của nhiều dạng tiếng nĩi địa phơng khác nhau của ngời Việt từ các nơi miền ngồi mang đến. Bên cạnh đĩ cịn cĩ sự tiếp xúc vay mợn ngơn ngữ của các dân tộc cùng sinh sống ở vùng đất này.

Ca dao - dân ca Nam Bộ là sản phẩm sáng tạo của chính ngời dân Nam Bộ, nĩ đã ghi lại và phản ánh thiên nhiên và cuộc sống của con ngời nơi đây. Ngơn ngữ mà nhân dân Nam Bộ sử dụng luơn gắn chặt với mơi trờng và cuộc sống sinh hoạt của chính họ. Cho nên, bên cạnh vốn từ giàu cĩ của dân tộc thì từ ngữ địa phơng Nam Bộ chiếm một phần khơng nhỏ trong các sáng tác ca dao - dân ca. Nĩ gĩp phần thể hiện sắc thái riêng biệt của tiếng địa phơng Nam Bộ. Chúng tơi tìm hiểu Từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ một phần nhằm chứng minh màu sắc riêng biệt ấy.

Chơng 2

đặc điểm từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ

Vốn từ đợc ngời dân sử dụng trong các sáng tác dân gian bên cạnh từ ngữ tồn dân thì cĩ một bộ phận khơng nhỏ là các từ ngữ ngời dân sử dụng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cĩ sự khác biệt với ngơn ngữ chung, đĩ chính là từ địa phơng. Cho nên, từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ là những từ

ngữ vừa cĩ quan hệ nội tại với phơng ngữ Nam Bộ, vừa cĩ quan hệ gắn kết chặt chẽ với hệ thống vốn từ tồn dân.

Mục đích của chúng tơi trong chơng này là nêu lên đợc những đặc điểm của từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ trên các bình diện chủ yếu nh: về cấu tạo, về từ loại,… để từ đĩ thấy đợc sự khác biệt của từ địa phơng Nam Bộ trong hành chức - một dạng hành chức đặc biệt là sáng tạo thơ ca dân gian.

Từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ vốn khơng phải là một hệ thống tách biệt mà cĩ quan hệ nội tại với vốn từ trong địa phơng, với các địa ph- ơng khác cũng nh trong hệ thống vốn từ tồn dân. Cho nên, khi đi vào nghiên cứu từ địa phơng, bên cạnh sự so sánh với từ tồn dân, chúng tơi cịn so sánh với vốn từ trong ca dao - dân ca một số vùng khác, đặc biệt là ca dao - dân ca Nam Trung Bộ. Bởi đây là vùng phơng ngữ vốn cĩ quan hệ nhiều mặt với phơng ngữ Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong ca dao dân ca nam bộ (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w