Xét về nguồn gốc, trong ca dao - dân ca Nam Bộ cĩ một lớp từ cĩ vị trí khá đặc biệt. Nếu xét theo quan hệ âm và nghĩa thì các từ đang nĩi cũng thuộc các lớp từ đã nĩi ở trên nhng do đặc điểm riêng, đây là vùng cĩ nhiều từ vay m- ợn thuộc nhiều nguồn gốc khác nhau mà phơng ngữ khác khơng cĩ. Trong đĩ cĩ những từ gốc Khơ-me, gốc Chăm, gốc Hoa,... (Thơng thờng, ngơn ngữ tồn dân và một số vùng phơng ngữ khác trong tiếng Việt chủ yếu vay mợn các yếu tố gốc Hán để làm giàu cho vốn từ của mình).
Trớc hết nĩi về vốn từ gốc Hán trong ca dao - dân ca Nam Bộ. Vốn từ Hán Việt đã đi vào các sáng tác dân gian nơi đây một cách hết sức tự nhiên theo cách sử dụng riêng của ngời dân nơi đây. Bên cạnh một số lợng lớn từ Hán Việt giữ nguyên vỏ âm thanh thì khá nhiều từ Hán Việt trong ca dao - dân ca Nam Bộ đợc sử dụng theo kiểu phơng ngữ hĩa. Nghĩa là, các từ này vẫn nằm trong quy luật biến đổi ngữ âm chung của tiếng Việt hoặc do hiện tợng kiêng kị, nhng hình thức ngữ âm của các từ biến âm gốc Hán này chủ yếu lại đợc dùng trong phơng ngữ Nam Bộ. Ví dụ: nhân → nhơn; nhất → nhứt; nhật → nhựt; nghĩa
→ ngãi, ngỡi; nhân → nhơn; ba sinh → ba sanh; khang → khơng; (thiên) đ- ờng → (thiên) đàng; hồn → hờn; phúc → phớc; quý → quới; hồng → huỳnh; phợng → phụng... Ví dụ trong ca dao:
Cá rơ ăn mĩng trong lùm, Biết đâu nhơn hậu, chỉ dùm cho em.
[1; 201] Chiều chiều bắt kéc nhổ lơng,
Kéc kêu bớ chị, chị đừng bất nhơn.
[1; 479] Sơn cách thủy cách, lịng em khơng cách, Đờng xa dặm xa, nhơn ngãi em khơng xa.
[1; 371]
Những nghệ nhân dân gian đã sử dụng lớp từ này một cách rất điêu luyện và thành thục. Họ đã biến từ Hán - Việt thành một thứ phơng ngữ riêng của
mình một cách rất độc đáo và sáng tạo, làm cho nĩ vừa gần gũi, quen thuộc với ngời dân, vừa giữ đợc vẻ sang trọng, trong sáng về mặt ý nghĩa.
Về cấu tạo của lớp từ Hán - Việt đợc phơng ngữ hĩa trong ca dao - dân ca Nam Bộ, chúng tơi thấy lớp từ này chủ yếu là những từ đa tiết nh: ba sanh, bất
nhơn, giang san, bá hộ, hoạnh tài, sui gia, do hà, kỷ trà, gia đàng, gia cang,... Ngồi ra, cịn cĩ một số trờng hợp sử dụng từ đơn tiết, nh: tầm, sanh, nhơn,
ngãi, dơn, doan,...
Lớp từ Hán - Việt đa tiết này khá đa dạng, ta cĩ thể phân chúng theo nghĩa hoặc sắc thái biểu cảm khác nhau trong ca dao - dân ca Nam Bộ. Trớc hết, đĩ là những từ Hán - Việt đợc dùng tơng đơng nghĩa với một từ Thuần Việt nào đĩ nh: ba sanh, giang san, bất nhơn,... hay những từ Hán - Việt khơng cĩ từ thuần Việt tơng đơng nh: bá hộ, hoạnh tài, sui gia ,... Ngồi ra, cịn cĩ những từ Hán - Việt cĩ dạng kết hợp giữa thành tố Hán Việt và thành tố Việt nh: do hà, kỷ trà, cù lao,... Chính sự đa dạng trong việc sử dụng các từ cĩ cấu tạo khác nhau đã mang lại cho lớp từ Hán - Việt một giá trị biểu đạt nổi bật và ấn tợng trong các sáng tác ca dao - dân ca Nam Bộ.
Ngồi lớp từ Hán - Việt, trong ca dao - dân ca Nam Bộ cịn cĩ một lớp từ vay mợn các yếu tố cĩ nguồn gốc Khơ-me. Đây là lớp từ mà trong ca dao - dân ca Nam Trung Bộ sử dụng nhiều và thờng xuyên, nh: vàm, nĩp, lọp, bng, lung,
ghe, sakê, măng cụt, sầu riêng, mình ên, cà nanh,... Sở dĩ trong ca dao - dân ca
Nam Bộ lại cĩ nhiều từ cĩ nguồn gốc Khơ-me đến vậy là do những ngời dân tứ
chiếng đến đây cĩ một bộ phận khơng nhỏ là ngời dân gốc Khơ-me. Họ đến
đây cùng giao lu, hợp tác và cùng với những c dân thuộc các dântộc khác xây dựng mảnh đất mới này. Cho nên, một đặc điểm dễ nhận thấy đĩ là các từ này đi vào phơng ngữ Nam Bộ theo quy luật biến đổi ngữ âm phù hợp với cách dùng của ngời Việt ở Nam Bộ. Bên cạnh đĩ, lớp từ địa phơng Nam Bộ trong ca dao - dân ca cịn cĩ một số từ vay mợn mà các từ này vùng khác khơng cĩ nh: tàu hủ,
hủ tiếu, khổ qua, hên xui, cù lao,... đây là những từ gốc Hoa.
Nh vậy, so sánh sự khác biệt về mặt ngữ âm cũng nh về từ vựng - ngữ nghĩa giữa ngơn ngữ tồn dân và từ địa phơng Nam Bộ trong ca dao - dân ca ít
nhiều chúng ta cĩ thể thấy những đặc trng và quy luật sử dụng từ ngữ riêng của ngời Nam Bộ trong các sáng tác dân gian nơi đây. Bên cạnh đĩ, qua sự so sánh trên cũng giúp chúng ta thấy đợc một bức tranh đa dạng về nguồn gốc của vốn từ địa phơng Nam Bộ. Qua đĩ, chúng ta cĩ thể khẳng định sự độc đáo riêng biệt mang sắc thái địa phơng của ca dao - dân ca Nam Bộ.