Lớp ngôn ngữ tiểu thuyết nhiều màu sắc, giàu cá tính

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 94 - 97)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.2.Lớp ngôn ngữ tiểu thuyết nhiều màu sắc, giàu cá tính

Nếu như chỉ sử dụng lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tiểu thuyết lịch sử sau 1975 sẽ chẳng khác gì một cuốn sử biên niên, thuần tuý ghi chép, mô tả lại các sự việc. Và như thế, mỗi cuốn tiểu thuyết lịch sử sẽ giống như một cuốn sách giáo khoa lịch sử, chứa đầy những chi tiết khô khan, kinh viện. Người đọc chỉ thấy được lớp vàng son bề ngoài của nó mà không hiểu hết được bản chất bên trong. Việc đưa ngôn ngữ đời sống vào trong tác phẩm có thể xem là một hành động phá cách, vượt chuẩn của các nhà văn viết về đề tài lịch sử sau 1975. Lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tạo cho người đọc niềm tin vào sự có thật của các chi tiết được kể, còn lớp ngôn ngữ hiện đại, trần trụi lại giúp người đọc được sống trong không khí thật của câu chuyện, cảm nhận được sự gần gũi, thân quen trong từng lời kể, làm sống dậy “những

xác chết biên niên sử”. Điều quan trọng hơn là, với lớp ngôn ngữ này, người viết có điều kiện đi sâu khám phá thế giới tâm hồn sâu kín, đầy ngõ ngách của con người. Toàn bộ bản chất của con người theo lời nói được bộc lộ ra. Từ đây, những “nghi vấn” lịch sử cũng được giải thích một cách thoả đáng, thuyết phục hơn.

Trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, lớp ngôn ngữ hiê ̣n đa ̣i, giàu cảm xúc xuất hiê ̣n hầu hết trong tác phẩm. Ngôn ngữ trần thuâ ̣t như những tác phẩm văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i. Cách miêu tả cảnh khá sinh đô ̣ng và giàu cảm xúc” Gió từ bờ sông thổi lên mang thêm cái la ̣nh nhức buốt cuồng nô ̣ của sóng dữ”, “màu sáng vàng ủng và mong manh hắt từ ngo ̣n đèn dầu đă ̣t ngay dưới nền(…) Dĩa dầu đã gần ca ̣n, đầu ngo ̣n bấc đen và dài, đóm lửa loe loét yếu đuối lâu lâu lu ̣n hẳn xuống gần như sắp tắt”(…) “sóng vỗ vào ma ̣n thuyền nghe vui tai như tiếng đàn heo đói chắp nuốt mô ̣t máng cháo ngon”, “xa kia là mă ̣t biển màu ba ̣c mênh mông, là đồng bằng màu xanh ô đâ ̣m, ô nha ̣t châ ̣p chồng”. Hay như những đoa ̣n miêu cả cảm xúc của bà giáo về sự che chở yêu thương của ông giáo “bà giáo cảm thấy ở phía sau có mô ̣t hơi ấm quen thuô ̣c mơn trớn lan dần khắp thân thể mình”, rồi cảm nhâ ̣n của ông giáo trong đêm khuya“Hình như đêm đô ̣t ngô ̣t lă ̣ng lẽ để rình râ ̣p ông. Hình như bên kia mái quán còn có mô ̣t ngo ̣n núi nho ̣n nấp sau những đám mây đen theo dõi từng củ đô ̣ng của ông”. Những ngôn từ miêu tả rất gần gũi rất đời thường. Miêu tả tâm tra ̣ng Huê ̣ trong lần ghé thăm An, khi chỉ còn hai người đối diê ̣n nhau, tình yêu sau những ngày xa cách dồn nén như bùng cháy, dưới ánh đèn dầu gương mă ̣t An hiê ̣n lên “ viền đâ ̣m hàng mi dài, cái mũi thanh tú và đôi môi mím, môi dưới hơi trề ra trông dáng hờn dỗi. Lòng Huê ̣ rô ̣n rã(…) An mỉm cười đôn hâ ̣u, mắt lóng lánh dưới ánh đèn. Biết bao lần anh mơ tưởng đến khuôn mă ̣t này, đến mái tóc phủ lên chiếc cổ trắng, đến chiếc mũi thanh tú, đến vẻ hờn dỗi hay hân hoan thay đổi tùy theo cách mím môi”…[20] Đă ̣c biêt nhất phải nói đến sự táo ba ̣o của Nguyễn mô ̣ng giác khi miêu tả những cảm xúc của cuô ̣c sống vợ chồng, của những va cha ̣m xác thi ̣t. Trong đêm tân hôn

của An và Lợi nhà văn đã đưa người đo ̣c thoát khỏi cái không khí li ̣ch sử trang nghiêm cổ kính để trở về cái bình thường dung di ̣:“Lợi bước vào phòng tân hôn với nu ̣ cười nửa bẽn lẽn nửa lém lĩnh”, sự ngượng nghi ̣u, lúng túng của An càng làm Lợi nôn nao hơn, mơ ước được cùng An sánh duyên thành vơ ̣ chồng thành sự thực. Ở đây, lần thứ hai người viết miêu tả la ̣i chi tiết An đến chu kì kinh nguyê ̣t “An cảm thấp nhớp nháp khó chi ̣u nhưng không dám xuống phía bếp để rửa rái”(lần thứ nhất là khi me ̣ mất, an hoảng loa ̣n, lo sợ khi thấy máu chảy xuống hai bên bắp chân). Không chỉ dừng la ̣i ở sự dung tu ̣c đó, ngôn ngữ càng trần tru ̣i hơn nữa khi miêu tả cảnh gối chăn “Lỡi hấp tấp bước nhanh đền ôm chầm lấy An, siết thân thể mềm yếu của vợ trong hai cánh tay; áp má lên tóc, áp mũi hít say sưa hương tóc(…) Lợi dùng bàn tay phải mân mê sờ soa ̣ng khắp mă ̣t mũi, thân thể vợ, làn da mi ̣n màng, hương thơm ấm áp, cái cổ tròn, đôi vú nhỏ và mềm, (…)hơi thở dồn dâ ̣p và cả mùi mồ hôi toát ra từ nách áo”, cái sự thâ ̣t khiến anh ngỡ ngàng không tin đó là điều sự thâ ̣t, anh muốn tâ ̣n hưởng niềm hãnh diê ̣n đó ngay tức khắc. Còn An “cả người thì tê da ̣i, mô ̣t thứ cảm giác xa la ̣ lan ra khắp cơ thể. Nhất là lúc Lợi áp mă ̣t vào ngực cô”, “mỗi lần Lợi cha ̣m vào đầu vú, An la ̣i cảm thấy buốt ở ngực, rồi cảm giác nhức buốt dần dần tan loãng ra, thành mô ̣t niềm tê da ̣i”. Ngay cả khi miêu tả cuô ̣c sống của người anh hùng Nguyễn Huê ̣ và cô công chúa khuê các nhà Lê, người viết cũng lôi tuô ̣t ho ̣ xuống vi ̣ trí của mô ̣t că ̣p vợ chồng như bao đôi vơ ̣ chồng khác.

Về mă ̣t ngôn ngữ xưng hô cũng rất bình di ̣: đôi vợ chồng trẻ go ̣i nhau bằng “nhà”, cách xưng hô thông thường cũng được sử du ̣ng “anh”, “em”, “chú”, “câ ̣u”, “cô”, “thi ̣”, “hắn”, đến những lời lẽ có phần thô tu ̣c “thằng”, “chúng nó”, “bo ̣n nó”, “quân chó má”… hay như lóp từ đi ̣a phương được dùng trong lời nói, trong đối thoai của các nhân vâ ̣t đám đô ̣ng: ma ̣, răng rứa, ni… Lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, sinh động ngày càng chiếm ưu thế trong tiểu thuyết lịch sử sau 1975. Lớp ngôn ngữ này đã rút ngắn khoảng cách li ̣ch

sử, giúp người đọc khám phá lịch sử ở bề sâu, bề xa của nó. Lịch sử không còn là vật để thờ cúng mà chính là cuộc sống sinh động, tươi nguyên.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 94 - 97)