Giọng điệu triết lí chiêm nghiệm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 117 - 127)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.4.Giọng điệu triết lí chiêm nghiệm

Tác phẩm văn học suy cho cùng là “nơi kí thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ” [3,196] của nhà văn. Lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo các nhà văn sau 1975 không chỉ dừng lại ở việc minh hoạ lại bức tranh lịch sử dân tộc như các nhà viết sử đã làm. Họ muốn mượn lịch sử làm phương tiện chuyển tải những quan điểm của mình về quá khứ và hiện tại. Điều này đã tạo ra hình thức ngôn ngữ mang màu sắc triết luận cho tác phẩm. Lớp ngôn ngữ này chủ yếu xuất hiện trong lời đối thoại và độc

thoại nội tâm của nhân vật. Nhân vật Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ

thường có những cuộc đối thoại thẳng thắn với thầy giáo Hiến để tìm ra chân lý. Là học trò của ông giáo nhưng Huệ là một chàng trai trẻ mang đầy những khát vọng lớn lao. Anh thường đặt ra cho thầy những câu hỏi hóc búa như: “thế nào mới là người nghĩa hiệp?”, “thế nào là đói?”… Qua những lần trao đổi ấy đã bộc lộ những suy ngẫm của Nguyễn Huệ về cuộc đời, con người và ước mơ làm nên những cái mới tốt đẹp hơn cuộc sống trong nhãn quan của thầy Hiến “Vào những lúc bi ̣ đời dằn xóc, chua chát nhâ ̣n ra sự bất lực của đa ̣o đức ông tìm đo ̣c bài tựa truyê ̣n du hiê ̣p”. Tác phẩm có nhiều đoạn ghi lại những cảm nhận sâu sắc về chiến tranh. Phụ nữ là người có cảm nhận rõ nhất về sự mất mát do chiến tranh gây ra An bào “Ho ̣ mê cái gì kia chứ? Chém giết nhau vì mô ̣t chức vi ̣, lừa lo ̣c nhau do quyền hành. Nắm quyền thì được cái thú gì?Chỉ được người khác sợ. Thâ ̣t nực cười. Được kẻ khác sợ là mô ̣t cái thú hay sao. Chi ̣u. Chi ̣ không hiểu nổi bo ̣n đàn ông.”, An nhâ ̣n thấy những người thân của mình bấy lâu nay theo đuổi những phù phiếm, cuối cùng cuô ̣c đới ho ̣ có được gì đâu “Chi ̣ có cảm tưởng cả đới em cha ̣ytheo đuổi bắt mô ̣t cái gì đó, c1i gì phù phiếm vô cùng.Ta ̣i sao em không chi ̣u lâ ̣p gia đình?Em chờ cái gì? Lãng nghĩ la ̣i xem, cả gia đình ta không ai được cái may mắn tro ̣n ve ̣n, ha ̣nh phúc. Anh Kiên nghe nói đã được tha bây giờ là thầy pháp,cái nghề trước đây chúng ta mỉa mai và cười chê biết bao nhiêu.. anh Chinh chỉ còn nắm xương trắng, và khoảng thời gian ngắn anh ấy sống cũng không để la ̣i được gì vẻ vang. Chi ̣ thì thế này, em thấy hết cuô ̣c đời chi rồi, khỏi cần nói thêm nữa. Chỉ còn hy vo ̣ng ở em”. Trong khi những người lính rộn rã, vui mừng chuẩn bị cho những cuộc tấn công mới thì những người đàn bà lại âm thầm đau khổ bởi họ sắp phải tiễn chồng, tiễn con đi đến chỗ chết. Có lẽ chỉ những người mang nặng đẻ đau mới cảm nhận hết nỗi đau này: “Em không phải là đàn bà, không mang nặng đẻ đau nên không thể hiểu được tấm lòng của người mẹ. Khổ sở nuôi con khôn lớn, rồi sắm sửa quần áo, gạo thóc, đưa nó đi, đi đâu? Đưa đến chỗ hòn tên mũi đạn để chết. Bao nhiêu công phu đổ xuống sông

xuống biển, không đau đớn sao được!…Tự nhiên xông ra đâm chém nhau, để ruộng nương lại cho đàn bà cày cấy, tưới mồ hôi kiếm cơm nuôi lũ nhỏ lớn lên để tiễn chúng ra trận chuyến sau, chuyến sau nữa …” Những khó khăn, những biến cố trong đời thường cũng khiến con người nhâ ̣n ra những quy luâ ̣t của cuô ̣c đời “Anh đoán như thần, anh đi guốc trong ruô ̣t chúng nó, đoán không đúng sao được. Bo ̣n con buôn có khai vu ̣ nhâ ̣p kho như anh đóa, không khai làm sao gỡ tô ̣i.” Những chiêm nghiê ̣m giúp Lợi nhìn nhâ ̣n sự viê ̣c, anh còn nhìn thấy được những suy nghĩ của An “Đúng là óc đàn bà”sâu thẳm như cơi đựng trầu”. Lãng cũng là mô ̣t người từng trãi, cũng cảm nhâ ̣n được sự phủ phàng mả cuô ̣c đời đem đến cho mình “Phải nghe tiếng lao xao của mô ̣t cuô ̣c sống lúc nào cũng hối hả, hoă ̣c ngửi mùi mồ hôi của đồng loa ̣i. Tự nhiên trước mắt anh mỗi người không còn giữ được nét riêng biê ̣t, sắc sảo đủ để phân đi ̣nh rõ ràng người này với người khác. Ho ̣ nhòa đi, nhâ ̣p thành cái gì trừu tượng, trở nên mô ̣t ý niê ̣m chung chung.” Lãng ý thức được “tất cả sự phức ta ̣p của đời sống, sự bất trắc của đường đời, và gần hơn hết là dấu hiê ̣u báo trước những biến cố vĩ đa ̣i sắp xảy đến như cơn bão làm đảo lô ̣n toàn cõi đất nước”, cuô ̣c sống trở thành đề tài bình luâ ̣n trong viê ̣c tìm hiểu lan giữa Lãng và thầy Từ Huê ̣ “Cháu có thấy tất cả loài hoa lan đều là tầm gửi không? Loài hoa khác bám rễ vào lòng đất, tự hút lấy nhựa sống. Giống phong lan không có được cái căn cơ đó. Bám vào mô ̣t ngo ̣n cây cao hoă ̣c mô ̣t thân mu ̣c. Như cháu thấy kia dây lan chỉ bám vào vỏ trái dừa khô. Mình tưởng như phất phơ mong manh vô du ̣ng, nhưng sự sống của nó trường cửu kì la ̣. Chỉ cần vài gio ̣t mưa và lòng kiên nhẫn chờ đợi: Mô ̣t ngày kia giữa chỗ không căn cơ đó đô ̣t nhiên nở ra mô ̣t đóa hoa, hoă ̣c không có hoa nhưng phảng phất mô ̣t thứ hương hiếm. Phong lan không dành cho kẻ vô ̣i vàng, lười lĩnh, hiểu ca ̣n tham lơ ̣i. Nó không hứa he ̣n dễ dãi, không chi ̣u bằng lòng trong khuôn thước. Có bâ ̣c cao sĩ cửa huyền đã go ̣i vẻ đe ̣p phong lan là thái hư. Điều phong lan hứa cho cửa phâ ̣t tam go ̣i là Chân như cũng được lắm.” Ông muốn giúp Lãng tìm la ̣i lẽ sống đúng nghĩa của cuô ̣c đời. Ngay cả Kiên người tìm sự giải thoát

khỏi những bể khổ bằng con đường Đa ̣o cũng phải thốt ra những lời chua chát cho rằng “ cái thời anh còn ngây thơ quờ qua ̣ng đi tìm” những điều không có đâu” như là căn nguyên của đời sống, qui luâ ̣t của ta ̣o hóa, sống làm gì chết về đâu, ý nghĩa của nước mắt, dây mơ rễ má bà con của loài người và cỏ cây đất đá…” những điều chiêm nghiê ̣m lí giải ấy chính Lữ là người đã giúp Kiên nhâ ̣n ra cai người đã từng cởi áo gấm nhưng thiên ha ̣ vẫn biết ông ấy thuô ̣c dân áo gấm “Mà dân áo gấm thì ăn, ngủ, nói, cười, thâm chí ỉa đái đều có ý nghĩa sâu xa”.

Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường được thể hiện qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh những vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc. Ý kiến được đưa ra trở thành chân lí. Triết lí về danh vị, quan trường: “Nhà nho cũng có lúc yếu lòng phải đến thắp hương ở đền Thánh Tiên, tôi cũng đã trải qua kinh nghiê ̣m ấy. Chẳng qua chỉ vì trong lòng ông còn có sông Gianh. Khi người chèo đò nhổ sào ở bến Bắc và giơ mái chèo khua nước, cả lòng ông là bão tố, như lòng mô ̣t quả phu ̣ phải tu ̣c huyền vâ ̣y. Ông không có cảm giác lúc vượt sông Phú Lương hau sông Lam. Có đúng thế không a ̣?” những lời của Kỷ làm cho Phan Huy Ích ngượng nghi ̣u, Kỷ càng hiểu rõ hơn về tâm tra ̣ng trí thức “Chung qui không có gì ngoài hai chữ chính thống. Nó đã thành mô ̣t nếp suy nghĩ quen thuô ̣c của các ông đến nỗi trở thành hiển nhiên. Có thâ ̣t hiển nhiên không?”

Triết lí về tình yêu, triết lí về sống nhờ, sống mượn, về sự sống chết. Giọng điệu triết lý còn được nhà văn dùng để lập luận khi cần đi sâu khẳng định những giá trị chân chính nào đó. Trong cuô ̣c trò chuyê ̣n với thầy Từ Huê ̣ ông giáo về tình thế hiê ̣n ta ̣i của trí thức thời loa ̣n mượn hình ảnh cây tùng , nói về sự sinh tồn của con cháu Nguyễn Gia Miêu và sự tồn ta ̣i thức thời của tầng lớp nho sĩ như ông “Va ̣c sắp đổ thì sá gì ngo ̣n cỏ dưới chân va ̣c”. Biến đô ̣ng kinh thành đã đưa đẩy thầy giáo Hiến phiêu ba ̣t về xứ người, nhưng niềm hy vo ̣ng về đấng minh quân của giáo Hiến vẫn luôn âm ỉ. Ông tin rằng trên mảnh đất Quảng nam trù phú, đông dân có thể làm được điều đó, nhưng

Với thầy Từ Huê ̣ sự chiêm nghiê ̣m về sự thâ ̣t của li ̣ch sử “Quanh quẩn cũng chỉ bấy nhiêu! Trước kia tôi cũng nghĩ như thầy, đi ̣nh chỉ nương ta ̣m cửa phâ ̣t mô ̣t thời gian. Nhưng càng ngày tôi càng thấy, càng hiểu. Ất hay Giáp ngồi trong vương phủ cũng thế thôi, lủ dân đen lúc nào cũng chỉ được nấm cơm hẩm và manh áo rách”.

Ở nhiều tác phẩm, giọng triết lí gắn liền với cách cắt nghĩa mới hay cung cấp thêm ý nghĩa cho một khái niệm đã quen thuộc của người kể chuyện:

Nhiều triết lí bắt nguồn từ những cách nghĩ riêng và có phần phi chính thống. Những lời bàn luận như thế thường khiến “chuyện” trở nên mới mẻ, bất ngờ. Người đọc hoặc gật gù đồng ý hoặc cau mày nghi ngại song đều phải ngẫm nghĩ. Tính “vấn đề” của tác phẩm, chiều sâu của “chuyện” được nâng cao.

KẾT LUẬN

Nguyễn Mô ̣ng Giác là mô ̣t nhà văn tiêu biểu cho thể loa ̣i tiểu thuyết li ̣ch sử sau những năm 1975. Ông đã khẳng đi ̣nh được vi ̣ trí của mình trong dòng văn ho ̣c hải ngoa ̣i và Viê ̣t Nam. Lấy đề tài là sự kiê ̣n li ̣ch sử về triều đa ̣i Tây Sơn làm cảm hứng sáng tác. Sự ra đời của tác phẩm Sông Côn mùa lũ ta ̣o mô ̣t điểm nhấn quan tro ̣ng cho xu hướng sáng tác tìm về cô ̣i nguồn dân tô ̣c. Ông đã đem đến cho người đo ̣c mô ̣t không gian li ̣ch sử gần gũi và chân thâ ̣t, cho người đo ̣c cảm nhâ ̣n được người anh hùng Nguyễn Huê ̣ và phong trào khởi nghĩa Tây Sơn rất gần gũi với con người nhưng vẫn giữ được cái âm vang hào hùng của li ̣ch sử. Qua tác phẩm này, Nguyễn Mộng Giác có cái nhìn khách quan hơn về phong trào Tây Sơn và công lao của Nguyễn Nhạc. Tác

giả đã tái hiện thành công nhân vật Nguyễn Huệ trên cả hai phương diện anh hùng và đời thường. Ở phương diện anh hùng, nhà văn giữ được ánh hào quang rực rỡ toả ra từ một Nguyễn Huệ thiên tài quân sự, một hoàng đế Quang Trung lẫm liệt chống quân Thanh, anh minh sáng suốt trong chính sự. Ánh hào quang còn toả ra từ lí tưởng, khát vọng thống nhất đất nước mãnh liệt, từ tinh thần dân tộc sâu sắc. Trên phương diện đời thường, người đọc bắt gặp một Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa trong các mối quan hệ thầy trò, anh em, bè bạn, tinh tế, chung thuỷ, nhân ái trong tình yêu. Đó là một Nguyễn Huệ được nhà văn nâng cao hơn cả một Nguyễn Huệ mà người ta từng biết trong lịch sử.Thấy đươ ̣c cuô ̣c sống tâm tra ̣ng của những trí thức thất thời của thế kỉ 18 và cả sau năm 1975. Ông đã đem đến cho người đo ̣c những trăn trở suy tư về li ̣ch sử, những triết lý, chiêm nghiê ̣m về cuô ̣c sống, về tình yêu. Hiểu được những giá tri ̣ cuô ̣c sống của quá khứ, hiê ̣n ta ̣i và suy ngẫm về tương lai.

Về phương diện nghệ thuật, Sông Côn mùa lũ vẫn sử dụng bút pháp truyền thống để viết tiểu thuyết lịch sử nhưng thành công có được ở chỗ nhà văn luôn ý thức mình đang viết một cuốn tiểu thuyết với bút pháp trần thuâ ̣t phong phú. Sự đan xen giữa yếu tố li ̣ch sử và yếu tố thế sự đã ta ̣o cho tác phẩm mô ̣t sức sống mới. Do vậy, Sông Côn mùa lũ có nhiều “phẩm chất” văn học hơn các tác phẩm viết về triều đại Tây Sơn trước đó. Bằng nghê ̣ thuâ ̣t kết cấu phong phú, người viết đã ta ̣o sự hấp dẫn lôi cuốn người đo ̣c vào dòng xoáy của li ̣ch sử, vào những biến cố cuô ̣c đời của từng nhân vâ ̣t. Mỗi nhân vâ ̣t có những đă ̣c điểm, những tính cách riêng biê ̣t toát lên từ hình dáng, cử chỉ, lời nói và suy nghĩ. Nổi bật nhất là tác giả chia nhân vật thành hai tuyến: tuyến lịch sử và tuyến hư cấu đời thường. mỗi nhân vâ ̣t mang mô ̣t số phâ ̣n, mô ̣t lý tưởng mà li ̣ch sử và cuô ̣c đời giao phó. Làm như vậy, tác giả vẫn giữ được tính chân thực của lịch sử mà vẫn khắc hoạ được đậm nét tính cách nhân vật, nhất là thể hiện được chiều sâu trong thế giới nội tâm nhân vật. Việc lựa chọn không gian, thời gian và điểm nhìn trần thuật hợp lí làm tăng thêm chất tiểu thuyết giảm đi tính tính sử thi tạo sự hấp dẫn, cuốn hút cho người đọc.

Không những thế với sự kiê ̣n li ̣ch sử bằng tài năng nghê ̣ thuâ ̣t văn chương ông đã ta ̣o nên mô ̣t cốt truyê ̣n mới mẻ với nhiều tình tiết đă ̣c sắc. Sự kết hợp ngôn ngữ trang tro ̣ng cổ kính của li ̣ch sử và ngôn ngữ giàu màu sắc của tiểu thuyết trong tác phẩm đã làm toát lên mô ̣t phong cách văn chương khác la ̣ cho tiểu thuyết li ̣ch sử, mở ra nhiều gio ̣ng điê ̣u mới mẻ cho nghê ̣ thuâ ̣t ngô từ. Tuy nhiên, về ngôn ngữ, Nguyễn Mộng Giác còn sử dụng một số từ địa phương và sự pha trộn ngôn ngữ ba miền chưa nhuần nhuyễn nên ít nhiều giảm đi hiệu quả cảm nhận giá trị thẩm mĩ của tác phẩm. Đến với Sông Côn mùa lũ người đo ̣c nhâ ̣n ra đươ ̣c những giá tri ̣ chân lí sâu sắc của đời sống: về tình yêu, gia đình, về sự sinh tồn, về những phù phiếm vâ ̣t chất, những giá tri ̣ tinh thần...

Qua Sông côn mùa lũ ta nhâ ̣n ra đươ ̣c sự khác nhau giữa phương pháp sáng tác tác phẩm nghê ̣ thuâ ̣t và ghi chép chính sử. Chính sự đối sánh trong đề tài đã khẳng đi ̣nh được sự thành công của nhà văn Nguyễn Mô ̣ng Giác. Như vâ ̣y dưới cái nhìn của tự sự ho ̣c tác phẩm Sông côn mùa lũ nói riêng và tiểu thuyết li ̣ch sử nói chung sẽ mở ra những hướng đi mới trong nghiên cứu văn ho ̣c, giúp cho những cây bút trẻ có những đi ̣nh hướng mới trong tư duy sáng tác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lưu An (2008), “Anh hùng Nguyễn Nhạc”, An ninh thế giới cuối tháng,

[2] Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết và lịch sử,http://www.vietnam.net.

[3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Lại Nguyên Ân – Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới.

[5] Nguyễn Quang Ân – Giang Hà Vị, “Quang Trung – Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

[6] Hoài Anh, “Tiểu thuyết lịch sử phải dựa trên thực tế”,

http://www.nld.com.vn.

[7] Hoài Anh (2006), Mưu sĩ của Quang Trung: Trần Văn Kỉ, Nxb Văn học. [8] Lê Huy Bắc (2006), Nghê ̣ thuật Phran-đơ Káp-ka, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i. [9] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục.

[10] Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin.

[11] Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 1, Nxb Văn hoá - Thông tin.

[12] Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 2, Nxb Văn hoá -Thông tin.

[13] Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://www.amvc.free.fr. [14] Nam Dao (1998), Gió lửa, Nxb Thi văn, Québec Canada.

[15 ] Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử”,

http//www.nhanvan.com/index.html.

[16] Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng.

[17] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyến Việt nam hiện đại, NXB Giáo dục, Tp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 117 - 127)