Giọng điệu thành kính, ngợi ca

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 109 - 111)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.1.Giọng điệu thành kính, ngợi ca

Là một tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, dù có sáng tạo có hư cấu, có cách tân thế nào thì Sông côn mùa lũ cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng của ngôn ngữ lịch sử đặc biệt giọng điệu thành kính ngợi ca của lịch sử.

Có khi ca ngợi ngưỡng mô ̣ đối với người lãnh đa ̣o tài ba như Nguyễn Huê ̣ “Phép nước nghiê ̣m lắm. Nhất là thượng công. Ông ấy nghiêm, nhưng không ác như bo ̣n tay chân tên Ta ̣o quâ ̣n Ta ̣o híp mắt. Ông đánh giă ̣c giỏi thâ ̣t. Quân ra đi lô ̣n xô ̣n ô hơ ̣p thế, nhưng chỉ vài ngày là đâu vào đó. Nghe có thươ ̣ng công trực tiếp chỉ huy, anh em yên tâm. Ông ấy nổi tiếng cầm quân

trăm trâ ̣n trăm thắng mà.” [22,9], Ngay đến những người phu ̣ nữ bên trong khuon cửa cũng biết rõ khả năng cầm quân tài tình của Huê ̣ “Tôi nghe ho ̣ bàn với nhau, nên cũng biết là nhà vua cầm quân giỏi lắm. Trăm trâ ̣n trăm thắng. Nghe nhà vua đích thân cầm quân chuyến này tôi yên tâm”[22,472]. Quả thâ ̣t Nguyễn Huê ̣ đã trở thành nhân vâ ̣t xuất chúng như lời thầy giáo Hiến đã tiên liê ̣u. Không chỉ là có tài lãnh đa ̣o về quân sự, mà khả năng chính tri ̣, kinh tế, văn hóa cũng được ca tu ̣ng. Ngay cả vua Tái Đức cũng phải e dè “Vua Thái Đức thấy rõ hơn ai hết uy lực của người em tài ba, của người anh hùng vừa ghi thêm cái công đánh đuổi quân xâm lăng để cứu quốc, của chú em út cứng đầu nhiều tham vo ̣ng, sau khi đa ̣i thắng quân Thanh đang muốn tiến quân về phía Nam để thống nhất đất nước, nên ha ̣ lê ̣nh rút bớt số quân phòng thủ ờ Bến Ván để tránh các vu ̣ va cha ̣m bất lợi. Nhà vua không muốn các vu ̣ xung đô ̣t lâu nay vẫn thường xảy ra ở bến Ván giữa hai phe trở thành cái cớ cho chú Tám Thơm xua quân uy hiếp Qui Nhơn”. Bên ca ̣nh mô ̣t anh hùng xuất chúng như nguyễn Huê ̣ cón có mô ̣t Ngô Thì Nhâ ̣m tài năng, thiến phú “Nhưng khi Ngô Thì Nhâ ̣m nói thì bỗng chốc vẻ mê ̣t mỏi biến mất. Mô ̣t thứ đam mê nhiê ̣t tín sáng ngời ở đó. Ánh nhìn thách đố không nhựng bô ̣, liều lĩnh đến Hung ba ̣o”, mô ̣t lần nữa Phan Huy Ích hổ the ̣n, cái ý đi ̣nh buổi trưa của Ích mong đem cái la ̣c lõng của mình ở Phú Xuân ra đây mong ước được Nhâ ̣m chia sẽ cảm thông đối với ông giờ không được nữa “ ông thấy rõ mình cách biê ̣t Ngô Thì Nhâ ̣m không phải mô ̣t tầm tay, mô ̣t nhón chân mà hàng dă ̣m”.

Không những thể hiê ̣n lòng thành kính ca ngợi đối với nhân vâ ̣t li ̣ch sử mà li ̣ch sử cũng là đối tượng ca ngợi mà người viết hướng tới, những giá tri ̣ truyền thống “sức ma ̣nh những áng văn Bình Ngô Đại Cáo”, giá tri ̣ của truyền thống sức ma ̣nh dân tô ̣c và đă ̣c biê ̣t là tầng lớp nho sĩ, đa ̣o ho ̣c. Ca ngợi mô ̣t thời đa ̣i Tây Sơn hào hùng “Chúng ta sắp chứng kiến nhiều điều ngoa ̣n mu ̣c, tôi dám nói với chú là chưa bao giờ có trước đây và sẽ không bao giờ có sau này. Sử ký sẽ không phẳng lă ̣ng nhàm chán với những chuyê ̣n cảm ma ̣o, ho

hen của các ông hoàng bà chúa. Sử quan sẽ không tiếc giấy mực cho giai đoa ̣n sắp tới. Từng chữ từng dòng đếu ghi bằng máu. Lâ ̣t mô ̣t trang giấy chép sử giai đoa ̣n này chú sẽ nghe được tiếng reo hò, tiếng súng nổ, tiếng gào thét.”. Thâ ̣t đúng như lời Nhâ ̣m nói với Ích, li ̣ch sử đã mở ra mô ̣t trang mới hào hùng oanh liê ̣t, và cái oanh liê ̣t ấy vẫn tồn ta ̣i cho đến ngày nay. Qua thư gửi chế khoa Trần Hầu ở Vân Canh người đo ̣c nhâ ̣n ra được gio ̣ng điê ̣u ca ngợi dành cho những vi ̣ nho sĩ đi trước “Xét ở bâ ̣c tiền bối trốn đời như tiến sĩ ho ̣ Cai ở Phú Thi ̣, coi khinh giàu sang mà tiêu dao tự ta ̣i, đó là trốn đời mà không buồn; đứng mô ̣t mình như đa ̣i vương ho ̣ Trần ở Vân Canh, có con đường có thể sống mà ung dung đi con đường chết vì nghĩa, như thế là đứng mô ̣t mình mà không sơ ̣. Những bâ ̣c khoa bảng triều trước, hai vi ̣ này là những người không thể sánh ki ̣p.”. Không chỉ gio ̣ng điê ̣u thành kính ca ngợi xuất hiê ̣n trong chi tiết tác phẩm mà ở những đoa ̣n bình luâ ̣n ngoa ̣i đề yếu tố đó càng rõ ràng hơn “Nguyễn Nha ̣c và Nguyễn Huê ̣ trở thành nhân vâ ̣t vĩ đa ̣i của li ̣ch sử trong biến chuyển khách quan của xã hô ̣i Nam hà hâ ̣u bán thế kỉ 18 theo từng bước mô ̣t, từng bước mô ̣t với sự quả cảm, trầm tĩnh và thông minh thiên phú. Bước đầu tiên của ho ̣ vào vùng hào quang là bước tiến xuống Kiên Thành mùa thu năm quý Ti ̣(1773)”[20,375]Giá tri ̣ li ̣ch sử là điều mà chúng ta không khỏi tự hào. Mă ̣c dù tác phẩm nhuốm đâ ̣m chất thế sự nhưng không thể làm lu mờ li ̣ch sử.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 109 - 111)