đẳng nghề Việt – Đức Hà Tĩnh giai đoạn 2008 – 2015.
3.2.1 Giải pháp Quy hoạch đội ngũ giáo viên.
Trên cơ sở quy mô đào tạo được cấp trên phê duyệt cùng với định hướng phát triển của nhà trường, căn cứ các chỉ tiêu tính toán về tỷ lệ giữa giáo viên và học sinh, thực hiện quy hoạch đội ngũ giáo viên và tiến độ thực hiện. Việc thực hiện quy hoạch đảm bảo cân đối giáo viên các khoa, tổ bộ môn.
Quy mô đào tạo của trường giai đoạn sắp tới( 2008 - 2010) như Biểu 3.1:
Biểu 3.1 Quy mô tuyển sinh đào tạo đến năm 2010:
TT Ngành nghề đào tạo
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Cao đẳng Tr cấp Sơ cấp Cao đẳng Tr cấp Sơ cấp Cao đẳng Tr cấp Sơ cấp 1 CN Hàn 84 126 15 84 126 12 84 126 150
0 0
2 Chế tạo TBCK 42 84 42 84 42 84
3 Công nghệ ô tô 84 84 84 84 84 84
4 Cắt gọt kim loại 84 42 84 42 84
5 Điện công nghiệp 126 84 10 0 84 84 12 0 84 84 150 6 Điện tử C.nghiệp 42 42 84 42 84 42 7 Quản trị mạng MT 40 30 40 30 40 30 8 Sữa chữa L.ráp MT 40 70 40 70 40 70 Cộng 458 604 25 0 500 60 4 24 0 500 60 4 300
Nguồn: Phòng Đào tạo trường Cao đẳng nghề Việt Đức Hà – Tĩnh.
Biểu 3.2 Thời gian đào tạo nghề bậc cao đẳng, trung cấp và sơ cấp.
TT Cấp độ đào tạo Thời gian đào tạo
Đối tượng tuyển sinh
Ghi chú 1 Cao đẳng nghề Từ 2 - 3 năm Tốt nghiệp THPT T.Hiện 3 năm 2 Trung cấp nghề Từ 1- 2 năm Tốt nghiệp THPT T.Hiện 2 năm 3 Trung cấp nghề 3 năm Tốt nghiệp THCS Học cả Văn hóa
BT THPT 4 Sơ cấp nghề Dưới 1 năm TN THCS trở lên
Luật dạy nghề quy định thời gian đào tạo nghề tại Biểu 3.2. Cơ sở tính toán quy hoạch đội ngũ giáo viên:
Có nhiều phương pháp tính toán quy hoạch đội ngũ giáo viên theo từng bậc học, ngành học như: Tính toán theo số lớp của hệ thống giáo dục phổ thông. Tính trên tổng số giờ theo chương trình đào tạo chia cho số giời dạy của từng giáo viên. Tính trên số học sinh quy đổi đối với giáo viên quy đổi của Bộ lao động TBXH. Trong phạm vi đề tài này tác giả chọn phương pháp tính toán theo quy định của Bộ Lao động TBXH như sau:
Tại văn bản hướng dẫn số: 199/TCDN-KHTC về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 468/QĐ-BLĐTBXH ngày 06/04/2007 của Bộ Lao động TBXH về việc xác định chỉ tiêu và quy trình đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh.
Từ quy mô đào tạo có thể xác định số giáo viên bằng cách tính số học sinh quy đổi trên định mức học sinh quy đổi cho 1 giáo viên quy đổi ( Năm 2008 được tính 23 HSqd /1GVqd ).
Học sinh, sinh viên học nghề quy đổi ( HSqdtd): Là số học sinh học nghề trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp ( dưới đây gọi chung là học sinh học nghề) tại các cơ sở dạy nghề có thời gian học khác nhau trong năm được quy đổi về số học sinh học nghề có thời gian học nghề là 10 tháng.
Giáo viên cơ hữu đối với cơ sở dạy nghề công lập được tính: Giáo viên cơ hữu ( GVch) là tất cả giáo viên, giảng viên trong biên chế, giáo viên có hợp đồng giảng dạy từ 12 tháng trở lên tại thời điểm đăng ký tuyển sinh.
Giáo viên thỉnh giảng ( GVtg ) là các giáo viên, giảng viên dự kiến ký hợp đồng giảng dạy dưới 12 tháng. Xác định số giáo viên thỉnh giảng quy đổi: Lấy tổng số giờ giảng dạy của giáo viên, giảng viên thỉnh giảng chia cho số giờ quy định cho 1 giáo viên trong một năm.
Từ biểu 3.1 Quy mô tuyển sinh đào tạo đến năm 2010 và biểu 3.2 Thời gian đào tạo nghề trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và số học sinh có mặt từ đầu năm với công thức ( 3.1 ) ta xác định được học sinh quy đổi từng năm.
Học sinh quy đổi được xác định bằng công ( 3.1 ): HSqd = [ HScmdn - ∑ = − n i Ti 1 10 ) 10 .( HStnki ] + ∑ = m j Tj 1 10 . HStmkj ( 3.1 ); Trong đó:
- HSqd: Là toàn bộ số học sinh năm trước chuyển sang quy đổi và học sinh tuyển mới quy đổi.
- HStnki: Là số học sinh khóa i năm trước chuyển sang dự kiến tốt nghiệp trong năm.
- Ti : Là số tháng thực học của khóa i trong năm.
- HStmkj: Là số học sinh dự kiến tuyển mới khóa j ( theo từng nghề và từng trình độ đào tạo).
- Tj: Là tháng thực học của số HS tuyển mới khóa j trong năm. Theo quy định của Bộ Lao động TBXH năm 2008, các cơ sở dạy nghề phải cân đối sao cho số học sinh quy đổi chia cho số giáo viên quy đổi không quá 23.
Từ số học sinh có mặt từ đầu năm 2008 và số học sinh dự kiến tuyển sinh các năm tiếp theo ( Biểu 3.1) ta tính toán số giáo viên dạy nghề quy đổi bằng công thức:
HSqdtd = GVqd x 23 ( 3.2 );
Từ đó ta tính số giáo viên quy đổi cần có:
GVqd = HSqdtd/23 ( 3.3 );
GVqd = GVch + GVtg ( 3.4 );
Trong đó:
- HS qdtd Số học sinh quy đổi tối đa của cơ sở dạy nghề; - GVqd Số giáo viên quy đổi;
- GVch Số giáo viên cơ hữu.
- GVtg Số giáo viên thỉnh giảng quy đổi;
Theo quy định của Bộ Lao động TBXH, năm 2008 giáo viên dạy nghề quy đổi bằng học sinh học nghề quy đổi tối đa chia cho 23. Năm 2010 theo quy định của Bộ Lao động TBXH, giáo viên dạy nghề quy đổi bằng học sinh học nghề quy đổi tối đa chia cho 20.
Với công thức (3.2) số học sinh quy đổi tối đa(HSqdtd) chia cho 23 ta được số giáo viên quy đổi ( GVqd), công thức( 3.3 ). Từ công thức giáo viên
quy đổi trừ giáo viên thỉnh giảng (GVtg ) ta được giáo viên cơ hữu cần có của cơ sở dạy nghề. Với định hướng tăng tối đa giáo viên cơ hữu, giảm số giáo viên thỉnh giảng để giáo viên có cơ hội bồi dưỡng nâng cao.
Từ quy mô học sinh được xác định, theo các công thức tính trên ta có số học sinh quy đổi đến 2010 được tính tại ( phụ lục 3.1). Từ số liệu học sinh quy đổi ta tính số lượng giáo viên quy đổi theo biểu 3.3.
Biểu 3.3 Tính số lượng giáo viên quy đổi các năm 2008 – 2010.
TT Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Học sinh học nghề quy đổi 1.308 1.725 2.247
2 Giáo viên dạy nghề quy đổi 57 75 112
Biểu 3.4 số giáo viên quy hoạch đến năm 2010.
TT Nội dung 2008 2009 2010 Ghi chú
1 Số GV cần tuyển theo tính toán 57 75 112
2 Số giáo viên hiện có 53 57 75
3 Số GV cần tuyển thêm theo quy hoạch 4 18 37 4
Số GV theo quy hoạch ( GV cần tuyển
thêm*20% cho công tác ĐT-B.dưỡng) 5 22 44
Tổng số GV theo quy hoạch 58 80 122
Để tạo điều kiện cho giáo viên trực tiếp giảng dạy và tham gia đào tạo bồi dưỡng nâng cao đến năm 2010 và đến năm 2015 cần có đủ giáo viên theo tính toán và tăng thêm ít nhất 20%.
Như vậy trên cơ sở đội ngũ giáo viên hiện có năm 2008 cần tuyển thêm 5 giáo viên, năm 2009 tuyển 22 giáo viên, năm 2010 tuyển 44 giáo viên. Đến hết năm 2010 tổng số giáo viên của trường theo quy hoạch sẽ là: 122 giáo viên. Dự kiến đến năm 2010 sẽ tách khoa Động lực từ khoa cơ khí (dạy các lĩnh vực công nghệ ô tô và cơ khí nông nghiệp).
TT Các khoa, tổ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ghi chú
1 Khoa cơ khí 18 33 40
2 Khoa Điện – Điện tử 14 20 26
3 Khoa CNTT 07 8 14 4 Khoa Cơ bản 04 8 10 5 Tổ VH THPT 07 8 10 6 Khoa SPKT 3 6 7 Khoa động lực 16 Tổng cộng 58 80 122
Số giáo viên tuyển thêm năm 2008 chưa thực hiện được sẽ tuyển trong năm 2009.
Quy hoạch Cơ cấu trình độ: Căn cứ Chương trình khung Bộ Lao động TBXH ban hành, tỷ lệ các môn học lý thuyết cơ sở chiếm xấp xỉ 10% trên tổng số tiết của môn học, mô đun chuyên ngành vì vậy giáo viên dạy các môn lý thuyết cơ sở chiếm tỷ lệ 10% đến 15% giáo viên của các khoa ( không bao gồm Khoa Cơ bản). Số giáo viên còn lại nhiệm vụ chính là dạy thực hành ( dạy theo mô đun được tích hợp cả lý thuyết) nên cần có trình độ lý thuyết và tay nghề giỏi phù hợp các ngành nghề đào tạo.
Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 dự kiến sẽ tăng từ 5% đến 10%/năm phục vụ đào tạo một số ngành nghề mới và theo nhu cầu tăng số lượng đào tạo.
Hằng năm trường xây dựng kế hoạch tuyển dụng theo quy hoạch, chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng vị trí nhằm tuyển đúng theo số lượng và cơ cấu chuyên môn.