Cỏn bộ, cỏn bộ quản lớ, cỏn bộ quản lý trường học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 29 - 38)

8. Cấu trỳc của đề tài

1.2.3. Cỏn bộ, cỏn bộ quản lớ, cỏn bộ quản lý trường học

1.2.3.1. Cỏn bộ, Cỏn bộ quản lớ

Theo Từ điển tiếng Việt thỡ: “Cỏn bộ là người làm cụng tỏc nghiệp vụ chuyờn mụn trong cỏc cơ quan Nhà nước”[28, Tr109].

Tuy cú nhiều cỏch hiểu, cỏch dựng khỏc nhau trong cỏc trường hợp, cỏc lĩnh vực khỏc nhau, song chỳng cú điểm chung và đều bao hàm ý nghĩa chớnh của nú là bộ khung, là nũng cốt, là chỉ huy. Như vậy, cú thể quan niệm một cỏch chung nhất: cỏn bộ là chỉ những người cú chức vụ, cú vai trũ và cương vị nũng cốt trong một tổ chức, cú tỏc động ảnh hưởng đến hoạt động của một tổ chức và cỏc quan hệ trong lónh đạo, chỉ huy, quản lớ, điều hành, gúp phần định hướng cho sự phỏt triển của tổ chức.

Theo cỏc tỏc giả Nguyễn Phỳ Trọng - Trần Xuõn Sõm: Khỏi niệm cỏn bộ lónh đạo được chia làm 2 phần:

- Thành phần thứ nhất được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm những ai giữ chức vụ và trỏch nhiệm cao trong một tổ chức, cú ảnh hưởng lớn đến hoạt động của tổ chức, của bộ mỏy, cú vai trũ tham gia định hướng, điều khiển hoạt động của bộ mỏy.

- Thành phần thứ hai trong khỏi niệm CBLĐ là người cầm đầu trong cỏc tổ chức quốc gia. Họ là nhúm lónh đạo tầm vĩ mụ. Thế giới gọi đõy là nhúm lónh đạo chớnh trị quốc gia. Ở nước ta nhúm lónh đạo chớnh trị ở tầm quốc gia này cũn gọi là lónh đạo cấp cao, chủ chốt.

Khỏi niệm cỏn bộ quản lý và cỏn bộ lónh đạo là hai khai niệm gắn liền với nhau, đều được hiểu là những người cú chức vụ, cú trỏch nhiệm điều hành và cầm đầu trong một tổ chức. Cả hai đều cú vai trũ định hướng, điều khiển hoạt động của bộ mỏy và là chủ thể ra quyết định điều khiển hoạt động của một tổ chức. Người cỏn bộ lónh đạo phải thực hiện chức năng lónh đạo, đồng thời cũng phải thực hiện chức năng của người quản lớ. Tuy nhiờn hai khai niệm trờn khụng hoàn toàn đồng nhất với nhau.

+ Quản lớ bao gồm việc tổ chức cỏc nguồn lực, việc kế hoạch hoỏ, việc tạo ra cỏc hoạt động để đạt mục tiờu phỏt triển.

+ Lónh đạo ngoài việc tổ chức hoạt động cũn là việc làm thế nào để tập hợp được lực lượng tiến hành hoạt động cú hiệu quả.

Như vậy, trong quỏ trỡnh lónh đạo, hoạt động chủ yếu là định hướng cho khỏch thể thụng qua hệ thống cơ chế, đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, cũn hoạt động quản lớ mang tớnh điều khiển, vận hành thụng qua những thiết chế cú tớnh phỏp lệnh được quy định trước.

1.2.3.2. Cỏn bộ quản lý trường học

Trong phạm vi luận văn này, CBQL trường học là Hiệu trưởng và cỏc Phú hiệu trưởng trường học. “Hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm quản lý

cỏc hoạt động của nhà trường do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bổ nhiệm,

cụng nhận” [20,Tr 16].

Hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về trọng trỏch quản lý nhà trường và thực hiện tất cả cỏc nội dung định hướng phỏt triển giỏo Giỏo dục và Đào tạo trong sự vận hành chung của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Đõy là nhõn tố quan trọng cú ý nghĩa trực tiếp đến chất lượng Giỏo dục và Đào tạo. Bởi vậy, Hiệu trưởng cần đạt một số yờu cầu sau:

- Cú trỡnh độ chớnh trị

- Phải là người giỏi chuyờn mụn - Phải cú nghệ thuật quản lý

- Người CBQL trước hết phải hiểu những đặc trưng bản chất của nhà trường, phải nhận thức một cỏch đầy đủ những mục tiờu lõu dài cú tớnh chất chiến lược của toàn bộ hệ thống giỏo dục quốc dõn, đồng thời phải hỡnh dung cụ thể những mục tiờu trong thời gian nhất định, trước mắt và lõu dài của ngành giỏo học, cấp học và phải luụn luụn gắn việc thực hiện đú với mục tiờu kinh tế xó hội ở địa phương.

Hiệu trưởng là thủ trưởng của nhà trường, nhõn vật trung tõm trong nhà trường. Trờn là Bộ Giỏo dục - Đào tạo và cỏc cơ quan quản lý cấp trờn, dưới là sức ộp của cỏn bộ giỏo viờn. Người Hiệu trưởng vừa phải giữ thế thăng bằng giữa việc thực hiện chỉ thị của cấp trờn với việc đỏp ứng yờu cầu của giỏo viờn, "Người Hiệu trưởng vừa là người lónh đạo, vừa là người quản lý".

Hiệu trưởng là đại diện cho Nhà nước về mặt phỏp lý, cú trỏch nhiệm và thẩm quyền cao nhất về mặt hành chớnh và chuyờn mụn trong trường, chịu trỏch nhiệm trước cơ quan giỏo dục - đào tạo tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường. Cụng tỏc quản lý của Hiệu trưởng bao gồm những nội dung sau:

Người Hiệu trưởng tổ chức và lao động bằng những tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch đến đối tượng người dạy, người học, tạo ra hoạt động tự giỏc và tớch cực của đối tượng, từ đú nõng cao chất lượng dạy và kết quả học tập trong nhà trường. ở trường phổ thụng núi chung và trường THCS núi riờng, hoạt động dạy học là hoạt đụng trung tõm, đõy là hoạt động đặc trưng nhất của nhà trường. Quản lý hoạt động dạy và học là quản lý quỏ trỡnh dạy của giỏo viờn và quỏ trỡnh học của học sinh, đõy là hai quỏ trỡnh thống nhất gắn bú hữu cơ.

Quỏ trỡnh dạy và học là tập hợp những hành động liờn tiếp của giỏo viờn và của học sinh được giỏo viờn hướng dẫn. Những hành động này làm cho học sinh tự giỏc nắm vững kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong quỏ trỡnh học tập.

Người Hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động của thầy và trực tiếp với thầy, giỏn tiếp với trũ; Thụng qua hoạt động của thầy quản lý hoạt động của trũ

* Quản lý chương trỡnh dạy học

- Thực hiện chương trỡnh dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiờu đào tạo của nhà trường THCS. Về nguyờn tắc chương trỡnh là phỏp lệnh của Nhà nước do Bộ giỏo dục & đào tạo ban hành.

- Hiệu trưởng phải làm cho mọi giỏo viờn nắm vững chương trỡnh, khụng được tựy tiện thay đổi, thờm bớt hoặc sai lệch nội dung chương trỡnh dạy học.

- Hiệu trưởng điều khiển hoạt động dạy và học phải dựa vào nội dung chương trỡnh. Do đú việc nắm vững chương trỡnh dạy học là một tiền đề để đảm bảo hiệu quả quản lý dạy và học.

- Việc quản lý chương trỡnh dạy và học của giỏo viờn là quản lý việc dạy đỳng và đủ chương trỡnh qui định. Muốn vậy Hiệu trưởng phải yờu cầu giỏo viờn lập kế hoạch dạy học bộ mụn, đảm bảo thời gian qui định cho

chương trỡnh (theo biờn chế năm học), thường xuyờn theo dừi việc thực hiện chương trỡnh hàng tuần, hàng thỏng.

* Chỉ đạo hoạt động giỏo dục đạo đức

- Tổ chức cho mọi người, nhất là giỏo viờn, phụ huynh học sinh, cỏn bộ lónh đạo địa phương nghiờn cứu để nắm vững yờu cầu, nội dung, phương phỏp giỏo dục đạo đức học sinh.

- Chủ động lờn kế hoạch và hướng dẫn mọi người trờn cương vị trỏch nhiệm của mỡnh đề ra và thực hiện tốt kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh.

- Đi sõu vào cỏc hoạt động giỏo dục (hoạt động dạy và học, hoạt động lao động, hoạt động văn nghệ, thể thao…), bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, sử dụng nhiều phương phỏp, thụng qua nhiều lực lượng, đặc biệt là thầy cụ giỏo để giỏo dục đạo đức cho học sinh.

- Xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh; trước hết là xõy dựng tập thể sư phạm gương mẫu, thương yờu học sinh và chỳ ý xõy dựng cảnh quan nhà trường "xanh - sạch - đẹp"; xõy dựng nền nếp sinh hoạt, học tập, quan hệ thầy trũ, quan hệ đồng nghiệp thật tốt.

- Chỳ ý xõy dựng bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm; xõy dựng nền nếp, nội dung và phương phỏp hoạt động của Hội cha mẹ học sinh ở toàn trường và từng lớp.

Đõy là một vị trớ quan trọng chiếm vị trớ hàng đầu khụng thể thiếu được của bất kỳ trường nào, đặc biệt là trường phổ thụng. Do vậy người Hiệu trưởng phải đặc thực sự quan tõm và chỉ đạo cú hiệu quả để nõng cao chất lượng giỏo dục đạo đức chớnh trị cho học sinh.

* Chỉ đao hoạt động lao động sản xuất - giỏo dục hướng nghiệp

Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010 (ban hành kem theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ Tướng Chớnh

phủ) đó ghi rừ: Trung học cơ sở: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thụng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để phõn luồng sau THCS, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Giỏo dục hướng nghiệp dạy nghề ở mỗi cấp học phổ thụng đặt ra khụng chỉ với yờu cầu đào tạo nhõn lực cho phỏt triển kinh tế mà cả với yờu cầu phỏt triển nhõn cỏch của học sinh. Giỏo dục hướng nghiệp đang được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức ở gia đỡnh, nhà trường, xó hội. Trong đú cỏc hỡnh thức hướng nghiệp ở nhà trường phổ thụng giữ vai trũ chủ đạo. Hướng nghiệp ở nhà trường thụng qua cỏc mụn học hướng nghiệp, khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội, thụng qua học tập lao động kỹ thuật và lao động sản xuất, thụng qua sinh hoạt hướng nghiệp giới thiệu ngành nghề, hướng dẫn dạy nghề, cỏc hỡnh thức chọn nghề. Hướng nghiệp cũn thụng qua cỏc hoạt động ngoại khúa, tham quan và học nghề phổ thụng. Hiệu trưởng phải nhận thức đầy đủ về mặt cụng tỏc này, phõn cụng trỏch nhiệm hướng nghiệp - dạy nghề trong nhà trường: trỏch nhiệm của hiệu trưởng, giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn bộ mụn, cỏc đoàn thể trong trường, hội cha mẹ học sinh, trờn cơ sở đú xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cú hiệu quả.

* Quản lý phỏt triển và thực hiện phổ cập giỏo dục

Nghị quyết số 41/2000/QH10 của Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó nờu: Mục tiờu phổ cập giỏo dục THCS giai đoạn 2001- 2010 là phải bảo đảm cho hầu hết thanh niờn, thiếu niờn sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập để đạt đạt trỡnh độ THCS trước khi hết tuổi 18, đỏp ứng yờu cầu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiờn đại húa đất nước.

Như vậy, phỏt triển và phổ cập giỏo dục là một trong những mặt cụng tỏc của Hiệu trưởng. Cú thể hiểu PCGDPT là tổ chức việc dạy và học nhằm

làm cho tất cả mọi thành viờn của xó hội đến một độ tuổi nhất định đều cú một trỡnh độ đào tạo nhất định.

* Chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn

Trong trường phổ thụng, giỏo viờn là lực lượng chủ yếu, giữ vai trũ chủ đạo trong mọi hoạt đụng giỏo dục. Vỡ vậy, Hiệu trưởng phải luụn quan tõm bồi dưỡng giỏo viờn cú đủ phẩm chất và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ. Hiệu trưởng phải cú sự chỉ đạo cụ thể trong cụng tỏc này:

- Về bồi dưỡng tư tưởng - đạo đức - chớnh trị

Trờn cơ sở yờu cầu về tiờu chuẩn húa giỏo viờn và tỡnh hỡnh thực tế giỏo viờn ở trong trường, Hiệu trưởng cựng với tập thể sư phạm trong trường xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng giỏo viờn trong từng kỳ và cả năm học, trong đú cần xõy dựng trọng tõm bồi dưỡng cho mỗi giỏo viờn. Phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể thường xuyờn tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng sinh hoạt tư tưởng, học Nghị quyết, Chỉ thị của cấp trờn, nhằm giỳp đỡ giỏo viờn nắm vững tỡnh hỡnh, cỏc chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng và nhà nước, về cụng tỏc giỏo dục. Bồi dưỡng đạo đức lối sống, phong cỏch nhà giỏo hiện nay phự hợp với yờu cầu phỏt triển.

- Về chuyờn mụn

Trờn cơ sở qui hoạch về tiờu chuẩn húa giỏo viờn và tỡnh hỡnh thực tế giỏo viờn trong trường, từ đú qui hoạch và cú chớnh sỏch bồi dưỡng cho những giỏo viờn cũn hạn chế về chuyờn mụn, tạo điều kiện cho những giỏo viờn cú chuyờn mụn khỏ giỏi đi đào tạo trờn chuẩn. Đồng thời tổ chức thật tốt chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn của Bộ. Hiệu trưởng thường xuyờn tổ chức hội nghị bỏo cỏo những điển hỡnh tốt về giảng dạy, rỳt kinh nghiệm về bồi dưỡng giỏo viờn, quan tõm giỳp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt để anh chị em giỏo viờn theo học cỏc lớp chuyờn mụn tại chức hoặc dài hạn. Chọn những giỏo viờn khỏ giỏi trực tiếp hướng dẫn giỳp đỡ những giỏo viờn cũn non yếu

về chuyờn mụn, nghiệp vụ trong từng thời gian với nội dung cụ thể. Thường xuyờn tổ chức thao giảng, thăm lớp dự giờ, rỳt kinh nghiệm, tổ chức cho giỏo viờn đi thăm quan, rỳt kinh nghiệm cỏc điển hỡnh tiờn tiến về chuyờn mụn, tổ chức thi dạy giỏi cấp trường, cấp huyện…

* Chỉ đạo xõy dựng, bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất của nhà trường

Cơ sở vật chất là hệ thống cỏc phương tiện vật chất và kỹ thuật khỏc nhau được sử dụng để phục vụ cho việc giỏo dục toàn diện con người trong nhà trường, và là điều kiện thiết yếu để tiến hành dạy tốt - học tốt. Xõy dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường là một đũi hỏi cấp thiết trong tỡnh hỡnh đang thiếu cơ sở vật chất như hiện nay. Hiệu trưởng phải chỉ đạo cụng việc này một cỏch cú hiệu quả nhất.

* Chỉ đạo xó hội hoỏ giỏo dục

Hiệu trưởng là người lónh đạo nhà trường cú trỏch nhiệm làm tốt tham mưu giỳp Đảng ủy, chớnh quyền làm tốt sự nghiệp giỏo dục trờn địa bàn. Mặt khỏc Hiệu trưởng phải biết dựa vào nhõn dõn, tranh thủ vận động nhõn dõn tham gia xõy dựng nhà trường, làm cho mọi cỏn bộ chủ chốt hiểu rừ vị trớ vai trũ và yờu cầu của giỏo dục núi chung, cỏc nhiệm vụ của nhà trường núi riờng. Đề xuất phương hướng kế hoạch thực hiện từng giai đoạn giỳp Đảng ủy, chớnh quyền triển khai Nghị quyết, Chỉ thị về giỏo dục. Về cụng tỏc vận động nhõn dõn, Hiệu trưởng cú nhiệm vụ chỉ đạo cỏn bộ, giỏo viờn làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền đường lối chủ trương, chớnh sỏch, nhiệm vụ giỏo dục làm cho mọi người nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm với nhà trường, với việc giỏo dục con cỏi của gia đỡnh và phối kết hợp 3 mụi trường giỏo dục.

* Chỉ đạo cụng tỏc hành chớnh quản trị

Cụng tỏc hành chớnh quản trị là một cụng tỏc làm cho nhà trường hoạt động nền nếp, đồng bộ, kỷ cương, đỳng điều lệ nhằm phục vụ đắc lực cho việc dạy và học, xõy dựng nhà trường vững mạnh toàn diện.

Hiệu trưởng nhà trường phải phõn cụng cụng việc, qui trỏch nhiệm cho từng cỏn bộ, cụng nhõn viờn, thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt giỳp đỡ và cú ý kiến để mọi người hoàn thành nhiệm vụ.

- Cụng tỏc quản lý cơ sơ vật chất của nhà trường: Hiệu trưởng phải chỉ đạo cỏn bộ được phõn cụng phụ trỏch cơ sở vật chất thường xuyờn nắm tỡnh hỡnh số lượng, tỡnh hỡnh cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường hiện cú phõn bổ sử dụng cho hợp lý. Thường xuyờn chăm lo tu sữa, tu bổ và xõy dựng mới phục vụ cho cụng tỏc giỏo dục trong nhà trường. Hàng năm tiến hành chỉ đạo kiểm kờ cơ sở vật chất tài sản của nhà trường. Xõy dựng nội qui bảo quản, phõn cụng trỏch nhiệm bảo quản và sử dụng cho từng đối tượng, khi mất mỏt hư hỏng phải qui định trỏch nhiệm và xử lý đỳng mức.

- Về quản lý tài chớnh: Hiệu trưởng phải chỉ đạo và thực hiện việc chi tiờu ngõn sỏch của nhà trường đỳng định mức, đỳng luật ngõn sỏch, phải cú hồ sơ sổ sỏch đầy đủ theo qui định của tài chớnh và thường xuyờn kiểm tra tài

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w