8. Cấu trỳc của đề tài
3.1.3. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luõn chuyển cỏn bộ
3.1.3.1. Về tuyển chọn cỏn bộ quản lý
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng (khoỏ VIII) nờu rừ tiờu chuẩn chung đối với người cỏn bộ là: “Cú phẩm chất chớnh lập trường tư tưởng vững vàng, kiờn định với mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú tinh thần năng động, sỏng tạo, thực hiện tốt chủ trương đường lối đổi mới của Đảng, dỏm đấu tranh với những quan điểm sai trỏi, cú ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gỡn đoàn kết nội bộ. Cú quan hệ mật thiết với nhõn dõn, cú năng lực trỡnh độ và sức khỏe phự hợp với nhiệm vụ được giao, cú phong cỏch làm việc khoa học, đạt hiệu quả thiết thực”.
Tuyển chọn CBQL trường THCS là khõu quan trọng để thu hỳt, phỏt hiện người cú tài, đức, đủ điều kiện đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ của cụng việc đặt ra. Tuyển chọn CBQL trường THCS phải được dựa trờn cơ sở quy hoạch CBQL, nhu cầu thực tế của cơ sở giỏo dục cần tuyển chọn
Phải đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ và cụng khai, quỏn triệt quan điểm trọng dụng người cú tài, cú đức, khụng cõu nệ vào bằng cấp, cơ cấu, quỏ trỡnh cống hiến hay thành phần xuất thõn. Cụng khai hoỏ cỏc tiờu chuẩn tuyển chọn
nhằm làm cho mọi người đều được bỡnh đẳng trong việc lựa chọn vào cương vị lónh đạo.
Cần chỳ ý đến quỏ trỡnh đào tạo, học tập và những thành tớch đạt được. Tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể ở cỏc trường mà ưu tiờn cho cỏc tiờu chuẩn thớch hợp. Chỳ ý đến khả năng thể hiện kỹ năng quản lý, cũng như cỏc tiờu chuẩn của CBQL trường THCS.
3.1.3.2. Về bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển, sử dụng CBQL
a) Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cỏn bộ quản lý
* Lập kế hoạch bổ nhiệm CBQL:
Trờn cơ sở nội dung đó quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS. trờn cơ sở nhu cầu và yờu cầu CBQL của mỗi trường THCS trong huyện; trờn cơ sở nguyện vọng và chất lượng CBQL đương chức và kế cận, trờn cơ sở nhiệm kỳ và cụng tỏc quản lý của CBQL trường THCS; vạch ra được mục tiờu (nguồn, số lượng, chất lượng) phải bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại, phải điều động đến, điều động đi,... để thay thế cho CBQL về hưu, để bổ sung thiếu hụt, đặc biệt là để thực sự đổi mới cụng tỏc quản lý cỏc trường THCS.
Phũng Nội vụ kết hợp Phũng GD & ĐT lờn kế hoạch, dự kiến được thời gian thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, việc điều chuyển, việc miễn nhiệm cho phự hợp với kế hoạch năm học và đặc biệt là khụng làm xỏo trộn cỏc hoạt động thường nhật theo chức năng, nhiệm vụ của cỏc trường THCS.
* Tổ chức thực hiện kế hoạch:
- Trờn cơ sở kế hoạch chung, chuyờn viờn Phũng Nội vụ phụ trỏch tổ chức cỏn bộ khối giỏo dục theo dừi, cú kế hoạch trỡnh Trưởng Phũng Nội vụ, Trưởng phũng Giỏo dục và Đào tạo tiến hành cụng tỏc lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm CBQL theo địa bàn cụ thể.
- Giao trỏch nhiệm cho Hiệu trưởng cỏc trường THCS thực hiện việc đề xuất nhu cầu số lượng và yờu cầu về chất lượng; cỏc thủ tục lấy ý kiến tớn
nhiệm của cỏn bộ, giỏo viờn, ý kiến giới thiệu và đề nghị của Chi bộ, Ban giỏm hiệu và cỏc tổ chức đoàn thể trong trường về nhõn sự; đồng thời cú cỏc văn bản cần thiết mang tớnh thủ tục theo phõn cấp quản lý về cụng tỏc cỏn bộ.
- Phũng Nội vụ, Phũng GD & ĐT điều tra, khảo sỏt, thu nhập thụng tin về nhu cầu và yờu cầu CBQL, nguyện vọng của CBQL trong cỏc trường THCS toàn huyện về: Số lượng CBQL cần bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, số lượng về hưu và số lượng cần bổ sung, số lượng cần thuyờn chuyển, đồng thời đưa ra cỏc phương ỏn và chọn phương ỏn tối ưu nhất.
- Phũng Nội vụ thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh cần thiết (hồ sơ: đơn, văn bản thỏa thuận của Đảng và chớnh quyền địa phương; hồ sơ lý lịch CBQL và cỏn bộ kế cận; những văn bản trỡnh UBND huyện để thực hiện quy trỡnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, nghỉ hưu,... đối với CBQL).
Trỡnh tự tiến hành bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL như sau: i) Làm quy trỡnh bổ nhiệm:
+ Phũng GD&ĐT xõy dựng kế hoạch đề bạt mới (căn cứ nhu cầu thực tế), sau đú trỡnh thường vụ huyện ủy. Thường vụ huyện ủy cho phộp UBND huyện thực hiện qui trỡnh.
+ Căn cứ vào nguồn CBQL đó được quy hoạch, Phũng Nội vụ kết hợp Phũng GD & ĐT ra thụng bỏo về nhà trường về kế hoạch và thời gian cụ thể sẽ tiến hành làm qui trỡnh bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL.
+ Thành phần tham gia gồm: Đại diện lónh đạo Ban tổ chức huyện ủy; Lónh đạo 2 phũng Nội vụ và Giỏo dục; Chuyờn viờn phũng Nội vụ; Chuyờn viờn phũng Giỏo dục phụ trỏch TCCB; Đại diện lónh đạo địa phương; BGH và hội đồng nhà trường cú CBQL được làm quy trỡnh.
+ Họp hội đồng nhà trường, tiến hành lấy phiếu tớn nhiệm CBQL. Tiến hành niờm phong tại chỗ (cú sự chứng kiến cỏc thành phần tham gia).
Tổng hợp số lượng và phần trăm phiếu tớn nhiệm, khụng tớn nhiệm (cú biờn bản cụ thể).
ii) Ra quyết định bổ nhiệm:
Sau khi hai Phũng Nội vụ và Giỏo dục họp thống nhất về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL, cú kết quả thỏa thuận của Ban tổ chức huyện ủy, Phũng Nội vụ tham mưu ra quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL trỡnh chủ tịch UBND huyện ký duyệt.
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch:
Hướng dẫn cỏc cụng việc cho tổ chức và cỏ nhõn thực hiện cụng việc (cụ thể hướng dẫn cỏn bộ và cỏc chuyờn viờn 2 phũng) thực hiện quy trỡnh cụng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và điều chuyển CBQL theo kế hoạch đó cú và theo kết quả hoạt động tại khõu tổ chức đó nờu trờn.
Thường xuyờn theo dừi, giỏm sỏt và động viờn khuyến khớch hoặc uốn nắn cỏc lệch lạc ngay trong từng cụng việc của họ.
- Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hiện kế hoạch:
Thực hiện kiểm tra định kỳ hay đột xuất cỏc hoạt động của cỏ nhõn và thực hiện cụng tỏc bổ nhiệm, điều động, thuyờn chuyển CBQL trường THCS của phũng GD & ĐT, phũng Nội vụ; đồng thời kiểm tra kết quả thực hiện đổi mới cụng tỏc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và điều chuyển CBQL tại cỏc trường THCS, xem nú cú thực sự nõng cao chất lượng CBQL để dẫn đến nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục tại cỏc trường THCS hay khụng.
Cú cỏc quyết định quản lý để phỏt huy cỏc mặt tốt, ngăn ngừa và uốn nắn những lệch lạc và xử lý những vi phạm cần thiết.
Cụng tỏc bổ nhiệm CBQL trường THCS ngoài việc thực hiện chặt chẽ theo quy chế, quy định chung cần xem xột cụng tỏc đào tạo nguồn lực để lựa chọn, bổ nhiệm CBQL trong diện quy hoạch đó được đào tạo, bồi dưỡng, đủ tiờu chuẩn theo quy định của vị trớ, chức danh đú và phự hợp với chuyờn mụn
được đào tạo. Khụng bổ nhiệm CBQL ngoài diện quy hoạch hoặc CBQL khụng đỳng chuyờn mụn được đào tạo.
b) Miễn nhiệm cỏn bộ quản lý
Theo tinh thần Nghị quyết TW 3 (khoỏ VIII): "Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ người nào vỡ cụng việc lý do sức khoẻ hoàn cảnh cỏ nhõn được từ chức, miễn chức. Người khụng hoàn thành nhiệm vụ, cú sai phạm, uy tớn giảm sỳt thỡ tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị miễn chức hoặc cỏch chức kịp thời".
Việc miễn nhiệm, cú thể tiến hành khi cỏn bộ quản lý trường THCS hết thời gian giữ chức vụ hoặc sau một thời gian bổ nhiệm mà khụng hoàn thành nhiệm vụ.
Miễn nhiệm CBQL trường THCS là làm trong sạch bộ mỏy, tạo mụi trường lành mạnh cho nhõn tố mới phỏt triển, kịp thời củng cố, đảm bảo sự ổn định tớch cực cho toàn bộ mỏy.
Việc miễn nhiệm đỳng đối tượng (Thực hiện theo đề ỏn nõng coa chất lượng CBQL, cứ 3 năm khụng làm cho trường chuyển biến thỡ sẽ bị miễn nhiệm), đỳng thời điểm là giải phỏp cần thiết làm cho đội ngũ CBQL trường THCS luụn được sàng lọc, được bổ sung, làm trong sạch, kiện toàn bộ mỏy; đem lại niềm tin cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong đơn vị; tạo ra mụi trường trong sạch, ổn định. Đồng thời cũn cú tỏc dụng giỏo dục CBQL.
Cỏc bước tiến hành miễn nhiệm CBQL cần thực hiện như việc tiến hành bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL.
c) Về bố trớ sử dụng, luõn chuyển cỏn bộ quản lý
* Về bố trớ, sử dụng cỏn bộ:
Việc bố trớ cỏn bộ trước hết phải thụng qua hoạt động thực tiễn của cỏn bộ để bố trớ. Khụng thể bố trớ, đỏnh giỏ sử dụng cỏn bộ một cỏch cảm tớnh chủ quan. Mọi phẩm giỏ, bằng cấp, danh hiệu, tài năng đều phải được kiểm
nghiệm thụng qua hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn là nơi đỏnh giỏ, sàng lọc một cỏch chớnh xỏc nhất.
Việc bố trớ, sử dụng cỏn bộ đỳng, phự hợp đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới sẽ phỏt huy được hiệu quả của cỏn bộ quản lý - đõy là một vấn đề hết sức quan trọng. Muốn bố trớ cỏn bộ đỳng, phự hợp cần chỳ ý đến cỏc vấn đề sau:
+ Trước hết phải cú quan điểm đỳng về đỏnh giỏ, bố trớ sử dụng cỏn bộ, cú nghĩa là phải dựa vào những chuẩn mực nhất định.
+ Chỳ ý đến tớnh nổi trội, mặt tớch cực, mặt hạn chế của từng người. + Chỳ ý đến đặc điểm của từng trường, từng địa phương.
+ Bố trớ phải hài hoà về cơ cấu cỏn bộ quản lý (nam, nữ, già, trẻ) + Chỳ ý đến nguyện vọng, hoàn cảnh từng cỏ nhõn.
+ Khi bố trớ cỏn bộ quản lý trường THCS cần trao đổi thống nhất ý kiến giữa cơ quan phụ trỏch ngành với chớnh quyền địa phương.
Để thực hiện được vấn đề này, người cỏn bộ lónh đạo chủ chốt (cấp trờn) ngoài việc nắm vững chiến lược cỏn bộ thời kỳ CNH, HĐH đất nước, cần phải hiểu rừ vị trớ cần xếp đặt địa bàn nơi cỏn bộ làm việc và cỏc điều kiện khỏc xem cú thuận lợi, những thỏch thức gỡ cho việc bố trớ cỏn bộ được chọn hay khụng.
* Luõn chuyển CBQL:
Luõn chuyển cỏn bộ quản lý giỏo dục nhằm rốn luyện cỏn bộ quản lý trong những điều kiện khỏc nhau, tạo ra khụng khớ mới trong nhà trường, khắc phục tỡnh trạng khộp kớn, cục bộ trong từng trường và từng địa phương.
Luõn chuyển CBQL nhằm khắc phục được tỡnh trạng trỡ trệ, gia trưởng, chủ quan, tạo cho cỏn bộ một sức sống mới, chủ động rốn luyện, phấn đấu trong hoàn cảnh mới, mụi trường mới.
Việc luõn chuyển CBQL THCS huyện Tõn Kỳ, tỉnh Nghệ An ỏp dụng theo quyết định số 91/2002/QĐ-UBND ngày 11 thỏng 01 năm 2002 của UBND Tỉnh Nghệ An về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển CBQL. Theo quyết định này một CBQL giữ chức vụ CBQL tại một vị trớ khụng quỏ 02 nhiệm kỳ.
Tuy nhiờn, luõn chuyển cỏn bộ nếu thiếu thận trọng sẽ gõy nờn xỏo trộn, cụng việc bị ngắt đoạn khụng liờn tục trong một thời gian nhất định. Do đú, trong luõn chuyển cỏn bộ cần lưu ý một số vấn đề:
- Chỉ nờn luõn chuyển cỏn bộ đến đơn vị mới khi họ am hiểu lĩnh vực đú, cần đề cao ý thức trỏch nhiệm và kỷ luật trong việc luõn chuyển cỏn bộ, cần kết hợp hài hũa trong bố trớ cỏn bộ quản lý ở một trường cú cỏn bộ cú trỡnh độ lý luận, cú cỏn bộ giàu kinh nghiệm thực tiễn, cơ cấu cỏn bộ hài hoà: nam - nữ, già - trẻ, chuyờn ngành khoa học tự nhiờn - khoa học xó hội...
- Phải giỏm sỏt kiểm tra thường xuyờn CBQL theo cỏc nội dung: Về tư tưởng, cụng tỏc, quan hệ và sinh hoạt. Kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn ngay từ đầu khi cỏn bộ cú dấu hiệu sai phạm. Làm tốt việc bảo vệ cỏn bộ, thực hiện tốt cỏc chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ.
- Trỏnh tỡnh trạng luõn chuyển cỏn bộ liờn tục dễ tạo ra thế mất ổn định.