Vai trò của thành ngữ trong nghệ thuật biểu đạt nội dung lời thoại của nhân vật

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 85 - 91)

b) Xuất hiện sau động từ, chỉ cách thức hành động

3.3.2.Vai trò của thành ngữ trong nghệ thuật biểu đạt nội dung lời thoại của nhân vật

của nhân vật

3.3.2.1. Thể hiện nội dung lời thoại một cách ngắn gọn, sâu sắc, cụ thể

Nh chúng ta đã biết, ngữ nghĩa của thành ngữ cũng thờng đợc nhắc đến với những đặc điểm nh: Tính biểu trng, tính hình tợng, tính cụ thể, tính biểu thái, tính dân tộc. Đây là những đặc điểm làm nên giá trị ngữ nghĩa độc đáo của thành ngữ trong các hoạt động ngôn ngữ. Ngữ cố định mà tiêu biểu là thành ngữ đã khắc phục đợc một phần tính có hạn của từ, tính không hàm súc, không cô đọng của ph- ơng tiện lời nói. Hay nói một cách khác, thành ngữ đã hỗ trợ đắc lực cho việc biểu đạt nội dung lời thoại một cách vừa sâu sắc cụ thể vừa giàu sức liên tởng hơn. Bởi bản thân thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu ý nghĩa, rất hàm súc lại vừa gần gũi quen thuộc dễ nhớ dễ thuộc nếu đợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo đợc hiệu lực cao cho lời nói. Ta thấy rằng, dờng nh sức nặng lời nói của nhân vật tập trung vào thành ngữ. Nhờ đó mà lời nhân vật giản dị mà thấm thía, ngắn gọn mà có sự tác động sâu sắc tới ngời nghe.

Khi tâm sự với bà lão Sâm về cuộc đời, hỏi về những kẻ “bố mìn mẹ mìn” đã xô đẩy cuộc đời bà, bà lão Sâm đã tổng kết cuộc đời lang bạt, chìm nổi của mình gói gọn trong hai thành ngữ đất khách quê ngời, thân tàn ma dại:

(141) - Đất khách quê ngời,thân tàn ma dại nh tôi mà còn lần mò về đợc tới đây thì chúng nó đã chết thế nào!

(Bố mìn mẹ mìn, tr.270)

Chỉ qua hai thành ngữ trên nhng cũng giúp ngời nghe hình dung đợc một kiếp ngời phiêu bạt, tủi nhục.

Với chị Hai Tâm khi chồng chết, liệu chị có bớc đi bớc nữa đã trở thành chuyện bàn tán của ngời làng:

(142) - Chị ta cứ chịu khó ăn rau dăm, nhịn đi, thì thảnh thơi suốt đời, hơn là

bây giờ trai tơ nào ghé đến? Chỉ dễ sa vào vợ lẽ con thêm. Nếu phúc đợc con vợ cả không hoạn th thì cũng đến trải cái đận con anh con tôi, khúc rồng khúc rắn, và tám mơi nhăm cái tròng lọng thắt vào cổ, cay đắng hơn kiếp con chó, chắc đâu đợc trơn lông đỏ da thế này.

(Mời năm, tr.36)

Thành ngữ tiếng Việt đã diễn tả thật súc tích những suy nghĩ về mọi tình huống có thể xảy ra với cuộc đời chị Hai Tâm trớc sự bàn tán của ngời đời. Lời thoại với sự tham gia của thành ngữ cũng đem lại thông điệp nhiều chiều sự trở ngại, rào cản của chế độ cũ khiến ngời trong cuộc không thể không quan tâm.Thành ngữ ở đây đã có giá trị biểu đạt nội dung lời thoại một cách ngắn gọn, sâu sắc, cụ thể.

Hơn thế, có khi tác giả Tô Hoài chỉ dùng một thành ngữ (biến thể) trong lời thoại nhng chúng lại có thể giúp ngời nghe hiểu rõ về đối tợng.

(143) - Phê phung gì quân mất vía! Cứ trông mấy thằng bị bắt hôm xẩm tối dẫn qua đây thì biết. Mặt bệch ra cắt không còn hột máu.

(Những ngõ phố, tr.178)

Nh vậy, qua thành ngữ biến thể mặt bệch ra cắt không còn hột máu trong lời thoại, đã hiện lên trong ngời nghe thật cụ thể một gơng mặt nhng đồng thời cũng hiện lên một thái độ quá sợ hãi của đối tợng đợc nhắc đến.

Nh vậy, thành ngữ không phải xuất hiện ngẫu nhiên, tùy tiện trong lời thoại nhân vật của Tô Hoài. Đó là một phơng tiện đặc biệt, một đơn vị ngôn ngữ hết sức quan trọng để nhà văn tạo hiệu lực cao cho lời nói. Mỗi lần xuất hiện, thành ngữ lại làm cho nội dung lời thoại có điểm nhấn, nội dung phát ngôn trở nên cụ thể, sâu sắc, tạo ấn tợng đối với ngời nghe.

3.3.2.2. Thể hiện nội dung lời thoại một cách hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm, giàu sức liên tởng

Thành ngữ vừa biểu hiện nội dung lời thoại một cách cách sâu sắc cụ thể mà thành ngữ còn giúp cho việc bộc lộ lời thoại một cách giàu hình ảnh, giàu liên t- ởng và giàu sắc thái biểu cảm. Ba đặc điểm này thờng đi liền, gắn kết với nhau, từ đặc điểm này gợi đến đặc điểm kia.

Thành ngữ là cách nói nghệ thuật của nhân dân. Nó mộc mạc, giản dị nhng lại chứa đựng những gì tinh túy, đẹp đẽ trong lối nói của nhân dân. Một đặc trng cơ bản của thành ngữ là tính biểu trng hay nói cách khác thành ngữ giàu hình ảnh, có sức gợi hình, gợi cảm. Tô Hoài nắm rõ đặc trng, giá trị biểu đạt đó của thành ngữ nên đã sử dụng một tần số khá cao thành ngữ vào trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của mình. Các thành ngữ không chỉ cung cấp thông tin, gợi cho ta những gì cụ thể mà còn tác động mạnh đến ngời nghe bằng hình ảnh đầy ý nghĩa. Do đó hiệu quả giao tiếp tăng gấp bội, tạo đợc ấn tợng thẩm mỹ ở ngời nghe.

(144) Khi nghe Th nói với My Lan: - Xem ra cô mê ngời ta rồi

My Lan trả lời nũng nịu: - Chim trời cá nớc thôi!

(Những ngõ phố, tr.14)

Sử dụng thành ngữ qua lời đáp đã tác động vào tâm trí của ngời nghe, gợi liên tởng về mối tình với ngời tự do, khó nắm bắt. Lời đáp không trả lời trực tiếp mà sử dụng thành ngữ để ngời đọc tự hiểu qua việc liên hệ về sức gợi của hình ảnh trong thành ngữ.

Có thể thấy, do đặc điểm những hình ảnh đợc đa vào trong thành ngữ là những hình ảnh hết sức gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân cho nên thành ngữ trở nên gần gũi trong lối nói hành ngày của nhân dân.

(145) - Tha các quan viên hai họ, bây giờ cháu còn là ngời nhà tôi, mà chốc nữa là con cháu các cụ bên ấy. Cháu còn bé dại, bầm cháu chẳng may về sớm, tôi

gà trống nuôi con; cháu mà về bên ấy, có điều gì cha biết, cũng xin các cụ thể tất đi cho...

(Quê ngời, tr.98)

Hình ảnh gà trống nuôi con qua lời của ông Nhiêu Thục ngời nghe có thể hiểu ngay đợc hoàn cảnh của ông: góa vợ phải nuôi con thơ một cách vất vả, chật vật, nhếch nhác. Nhờ sử dụng thành ngữ giàu hình ảnh mà nhân vật nói ít nhng gợi nhiều điều trong tâm trí ngời nghe. Hình ảnh trong thành ngữ vừa cụ thể song lại vừa có sức khái quát. Nó vừa là cái hiện hữu trớc mắt vừa khơi gợi sự liên tởng, trí

tởng tợng của của ngời nghe, ngời đọc. Chính vì thế lời thoại trở nên hết sức sống động khi tác động đến ngời nghe.

Có khi Tô Hoài tạo ra những biến thể, song hình ảnh trong biến thể ấy cũng có sức gợi không kém thành ngữ nguyên thể. Điều đó thể hiện một cách rõ ràng nhất sự quen thuộc của thành ngữ trong đời sống của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(146) - Các quan bên mình thì trăm ngời cũng nh một con cáy, cả lũ ăn hại, chẳng dám làm trò trống gì. Chỉ khi thằng Tây, thằng Cờ Vàng bớc đi rồi mới lại cong đuôi đến, còn lúc nó đến thì cụp đuôi xuống, thế thôi.

(Quê nhà, tr.57)

Con cáy là biến thể thành ngữ đợc tạo ra từ thành ngữ gốc nhát nh cáy. Chỉ một hình ảnh nhng gợi ngay cho ta đến thành ngữ gốc nhát nh cáy. Từ đó hiện lên trớc mắt ngời đọc về hình ảnh các quan bên mình với thái độ nhút nhát, sợ hãi.

Các thành ngữ đợc sử dụng trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài không chỉ thể hiện nội dung lời thoại một cách hình ảnh, giàu sức liên tởng mà còn có sức biểu cảm lớn. Thông thờng cách nói hình ảnh giúp ngời đọc hiểu một cách sâu sắc những thông tin nêu ra, đồng thời gây một tác động mạnh, kích thích những yếu tố cảm xúc của con ngời.

(147) - Nó sợ co vòi, lẩn nh chạch!

(Mời năm, tr.87)

Hai thành ngữ sợ co vòi, lẩn nh chạch "vẽ" lên hình ảnh một kẻ co rúm, tìm cách trốn chạy thạy thật nhanh vì sợ hãi. Qua hình ảnh ấy gợi lên trong lòng ngời đọc thái độ coi thờng về một kẻ hèn nhát.

(148) - Bà huyện chỉ lấy giấy cái đỉnh. Tôi giữ nh giữ mả tổ cả năm mới đợc mấy tờ. Hôm qua chúng nó đa một tay nải giấy này, bà huyện không lấy giấy giúp cho à?

(Bố mìn mẹ mìn, tr.137)

Thành ngữ giữ nh giữ mả tổ gợi hình ảnh ôm giữ kh kh không cho ai động chạm đến vừa thể hiện bản chất một kẻ xem tiền quý hơn mọi thứ trên đời.

(149) - Ai chẳng có quê cha đất tổ. Đêm qua tao lại mới trọi mặt với thằng râu vểnh.

(Bố mìn mẹ mìn, tr.69)

Lời lão Xồm nói với về quê cha đất tổ Sâm không chỉ đánh thức tình cảm cội nguồn với chính lão, với Sâm mà còn với cả ngời đọc.

Nh vậy, từ vốn thành ngữ quen thuộc của dân tộc, Tô Hoài đã vận dụng tài tình, khéo léo để đem đến cho lời thoại giá trị biểu đạt cao, giàu tính thẩm mỹ. Nhờ sử dụng thành ngữ vào lời thoại vừa tạo lối nói vừa giản dị, gần gũi vừa có giá trị nghệ thuật cao.

3.4. Tiểu kết chơng 3

Qua một số tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Tô Hoài, với việc đa thành ngữ vào lời thoại, tác giả đã thể hiện bảy tiểu nhóm hành động ngôn ngữ gồm: hành động trần thuật; hành động nhận xét; hành động nói năng; hành động bác bỏ; hành động cầu khiến; hành động ý chí; hành động khuyên. Trong đó hai nhóm: trần thuật và nhận xét, đánh giá đợc thực hiện với tần số khá cao. Có tỉ lệ thấp nhất là tiểu nhóm hành động khuyên (3,5%).

Thành ngữ còn có vai trò trong việc khắc họa vai giao tiếp: Bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật; thể hiện nhân vật a lối nói ví von, hình ảnh, bóng bẩy; a lối nói cân đối, nhịp nhàng. Đồng thời, qua việc sử dụng thành ngữ trong các cuộc thoại của nhân vật, Tô Hoài đã phản ánh đợc cuộc sống đời thờng muôn màu muôn vẻ ở làng Nghĩa Đô - quê hơng nhà văn.

Thành ngữ còn thể hiện vai trò trong việc biểu đạt nội dung lời thoại, giúp nhân vật chuyển tải nội dung lời thoại vừa ngắn gọn, sâu sắc, cụ thể vừa hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm, giàu sức liên tởng. Nhờ đó, lời nói nói trở nên có hiệu lực cao, tác động mạnh mẽ đến ngời nghe và gây ấn tợng thẩm mỹ sâu sắc.

KếT LUậN

1. Thành ngữ là một cụm từ cố định, có kết cấu vững chắc, có giá trị biểu trng và đợc sử dụng tơng đơng nh từ. Thành ngữ ra đời từ rất sớm và có sức sống bền

vững. Trong tiếng Việt, với khả năng ngữ vợt trội, thành ngữ là một đơn vị từ vựng đợc sử dụng thờng xuyên và có hiệu quả cao trong lời nói. Thành ngữ tiếng Việt có số lợng tơng đối nhiều, đa dạng về cách thức cấu tạo, phong phú về ý nghĩa, biểu hiện những đặc điểm về lời nói, cách t duy lẫn văn hóa ngời Việt qua cách nhận thức và phản ánh thế giới. Chính vì thế, thành ngữ đợc các nhà văn, nhà thơ sử dụng nhiều trong các sáng tác của mình.

2. Tô Hoài là một trong những nhà văn đã sử dụng thành công thành ngữ trong lời thoại nhân vật, gây đợc ấn tợng cảm xúc thẩm mĩ ở ngời đọc. Qua một số tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Tô Hoài, chúng ta thấy nhà văn đã sử dụng thành ngữ vào lời thoại nhân vật với một tần số khá cao. Hơn thế, Tô Hoài còn cấp cho thành ngữ một đời sống riêng rất phong phú. Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật của Tô Hoài sử dụng tài tình, linh hoạt, nhuần nhuyễn. Cấu trúc thành ngữ trong lời thoại xuất hiện với nhiều dạng thức khác nhau: Thành ngữ nguyên thể, thành ngữ biến thể. Trong đó, thành ngữ nguyên thể đợc Tô Hoài sử dụng với tỷ lệ cao. Các biến thể thành ngữ đợc tạo ra với số lợng không phải là ít với các dạng: thêm, bớt một số yếu tố trong thành ngữ; thay thế một hay một số từ ngữ trong thành ngữ; thành ngữ ẩn sau một hay một số từ ngữ đã thể hiện sự sáng tạo của nhà văn. Tô Hoài đã đa thành ngữ vào kết cấu lời thoại bằng nhiều cách: sử dụng một thành ngữ vào lời thoại hoặc sử dụng phối hợp hai hay nhiều thành ngữ vào lời thoại. Trong cấu trúc lời thoại, thành ngữ cũng xuất hiện với nhiều vị trí và chức năng khác nhau để nhằm tạo hiệu lực cao cho lời nói.

3. Ngữ nghĩa các hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật có sử dụng thành ngữ qua tiểu thuyết của Tô Hoài gồm có 7 tiểu nhóm, trong đó nhóm hành động ngôn ngữ trần thuật chiếm tỉ lệ cao nhất (35,2%), nhóm hành động ngôn ngữ khuyên có tỉ lệ thấp nhất (3,5%). Sử dụng thành ngữ vào lời thoại đã khắc họa đợc vai giao tiếp trong tiểu thuyết của Tô Hoài: Bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật; thể hiện nhân vật a lối nói ví von, hình ảnh, bóng bẩy; a lối nói cân đối, nhịp nhàng. Đồng thời, thành ngữ đợc dùng vào lời thoại còn phản ánh cuộc sống đời thờng muôn màu muôn vẻ ở làng Nghĩa Đô - nơi Tô Hoài đã sinh ra và lớn lên.

Nhờ đa thành ngữ vào lời thoại còn giúp cho việc biểu đạt nội dung của lời một cách vừa ngắn gọn, cụ thể, sâu sắc vừa giàu hình ảnh, giàu liên tởng và sắc thái biểu cảm. Hay nói cách khác, thành ngữ đã tạo hiệu lực cao cho lời nói và tạo ấn tợng thẩm mỹ sâu sắc trong lòng ngời nghe, ngời đọc.

4. Qua việc sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật, chúng ta không chỉ thấy vốn ngôn ngữ phong phú của Tô Hoài mà chúng ta còn thấy sự lao động nghệ thuật miệt mài, khả năng sáng tạo và tình yêu tiếng Việt, yêu đất nớc, ý thức giữ gìn và phát huy tiếng nói và bản sắc văn hóa dân tộc của nhà văn. Việc tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Tô Hoài sẽ giúp chúng ta thấy đợc tài năng sử dụng ngôn ngữ. Nhng trên hết là nó giúp chúng ta thấy rút ra đợc những bài học bổ ích trong việc trau dồi cách nói, cách viết, trong việc kế thừa và phát huy vốn quý của ngôn ngữ dân tộc.

PHụ LụC 1

CấU TRúC THàNH NGữ TRONG LờI THOạI NHÂN VậT

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 85 - 91)