Hành động ý chí

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 68 - 72)

b) Xuất hiện sau động từ, chỉ cách thức hành động

3.2.3.Hành động ý chí

Hành động ý chí là hành động phản ánh hoạt động t duy của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi chỉ xem xét những động từ mà ngời nói hớng đến ngời nghe. Qua t liệu khảo sát, chúng tôi chia thành hai tiểu nhóm sau:

3.2.3.1. Hành động dự định

Hành động này đợc thực hiện trớc một sự việc, một tình huống, nhân vật th- ờng có dự định trớc để xúc tiến hành động tiếp theo. Dự định chỉ là khả năng, còn sự thực hiện nội dung dự định lại phụ thuộc nhiều yếu tố khác. Để thể hiện hành động này, ngời nói thờng thực hiện các động từ: dự định, định, dự kiến, dự trù...

Các điều kiện để thực hiện hành động dự định gồm:

a) Sự trải nghiệm của ngời nói: Ngời nói có sự hiểu biết nhất định về đối t- ợng, sự việc, trên cơ sở đó sắp sẵn kế hoạch để thực hiện trong tơng lai.

b) Nội dung và hiệu lực đối với ngời nghe: Ngời nói đa ra nội dung là dự định về một số kế hoạch, phơng án trong ý nghĩ, hiệu lực là hớng thực hiện theo kế hoạch đó trong tơng lai, hiện tại cha xảy ra.

c) Thái độ và sự phản ứng của ngời nghe: ngời nghe có thể đồng tình hoặc không.

Vì biết rõ em gái mình mê Nghĩa "nh điếu đổ" và không biết là Nghĩa là gái đóng giả trai để trả nợ nớc thù nhà, Đề Cụt đã nói với Nghĩa:

(101) - Tao vẫn định bao giờ yên vui, chúng mày mà thành vợ thành chồng

thì tao về ở cùng. Tao ở với chúng mày, về già anh em nơng tựa nhau. (Quê nhà, tr.243)

Đó là hành động dự định của Đề Cụt biểu lộ qua lời thoại khi Nghĩa và Gái

thành vợ thành chồng.

Hay trong tiểu thuyết Quê ngời, lúc rợu đã "rợu đã ngà ngà", ông Ba Cấn đã "khơi mào" về chuyện mối lái cho Ngây, đánh đúng nỗi lo của ông Nhiêu Thục khi đứa con gái đang bị "mang tiếng" vì tờ cáo bạch:

(102) - Đợc rồi. Tôi đơng định nối đuôi thằn lằn đây

(Quê ngời, tr.76)

Trong lời nói thông tục, ngời dân Nghĩa Đô đã dùng thành ngữ "nối đuôi thằn lằn" để biểu hiện việc mối lái này. Tô Hoài đã đa thành ngữ địa phơng này vào lời thoại nhân vật một cách thích hợp. Lời thoại thực hiện hành động dự định của ông Ba Cấn về việc mối lái cho Ngây.

3.2.3.2. Hành động nghĩ - nói năng

a) Hành động nghĩ

Trớc một đối tợng giao tiếp, một sự việc, một tình huống, nhân vật thờng có sự xét đoán, suy nghĩ về chúng để có sự nói chuyện hay ứng xử thích hợp. Để thực hiện hành động này, ngời nói thờng dùng động từ: nghĩ, suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, thiết nghĩ...

Các điều kiện thực hiện hành động nghĩ bao gồm:

- Sự trải nghiệm của ngời nói: ngời nói có hoặc cha có sự hiểu biết gì về đối t- ợng, sự việc.

- Nội dung và hiệu lực với ngời nghe: ngời nói đa ra nội dung là nghĩ về đối t- ợng, sự việc, hiệu lực là nói đúng về đối tợng, sự việc đó hoặc thực hiện một nhiệm vụ nào đó có liên quan đến chúng.

- Thái độ và sự phản ứng của ngời nghe: Ngời nghe hiểu đợc ngời nói.

Qua t liệu khảo sát, chúng ta thấy lời thoại có chứa thành ngữ thể hiện hành động nghĩ trớc một sự lựa chọn, một sự việc hay về một đối tợng nào đó.

Bớm tâm sự với Ngây vợ chồng cô định thu xếp lên trên ngợc "chứ ở đây thì sống làm sao". Ngây hỏi: "Bao giờ đi?", Bớm đã trả lời:

(103) - Nhà em cứ bảo đi ngay. Nhng em nghĩ năm hết tết đến rồi, kéo nhau đi bây giờ coi nó thảm thiết thơng tâm lắm. Để cho qua cái tháng giêng mới mẻ đã. Này chị ạ, trên đất đồng rừng, làm ăn còn dễ. Cái ngời nhà em rủ đi ấy, bây giờ khá lắm rồi. Giá mà chị em mà đùm đúm đợc, cùng đi cho vui.

(Quê ngời, tr.174)

Hành động nghĩ của Bớm qua lời thoại thể hiện sự xét đoán, suy nghĩ của nhân vật trớc việc chọn thời điểm cả nhà chuyển lên miền ngợc. Vì nghĩ kéo nhau đi khi năm hết tết đến thì "coi nó thảm thiết thơng tâm lắm" nên "để cho qua cái tháng giêng mới mẻ đã".

Trong tiểu thuyết Mời năm, nhân vật mợ phán Huề không a Sâm nên không cho Sâm đi theo những chuyến buôn để Sâm học hỏi. Nhng khi đến nhà, biết Đồng Tiễu vẫn cho Sâm đi chuyển hàng một mình, mợ phán đã tỏ ý không bằng lòng, nhng vẫn biện minh:

(104) - Chỉ nghĩ nó còn trẻ ngời non dạ, ngại thế thôi!

(Bố mìn mẹ mìn, tr.177) Mợ phán đã nêu ý nghĩ với Đồng Tiễu về Sâm trẻ ngời non dạ nên cho Sâm đi một mình là đáng ngại, là "liều".

Hay cũng trong tiểu thuyết trên, khi buộc phải cho Sâm đi chuyển hàng cùng, mợ Phán đã để Sâm một mình lên tàu ra Hòn Gai. Nhng sau đó Sâm lại thấy mợ Phán Huề đuổi theo, gặp Sâm mợ Phán nói:

(105) - Mợ nằm mà không thể chợp mắt đợc. Mợ nghĩ để con ra ngoài này một mình lạ nớc lạ cái không đành tâm. Thế là nhờ bác Gái đây đa đi đuổi theo tàu.

(Bố mìn mẹ mìn, tr.206)

Trong lời thoại, ta thấy nhân vật thực hiện hành động nghĩ trớc sự việc để Sâm ra ngoài ấy một mình lạ nớc lạ cái.

Có khi hành động nghĩ với mục đích để thực hiện một lời khuyên với ngời khác: (106) - (...) Nhng tôi thiết nghĩ nh anh cũng nên tu tỉnh chứ cứ rạc cẳng cơm nhà việc ngời tối ngày nh thế rồi anh ăn vào đâu, ở vào đâu.

(Mời năm, tr.34)

Nh vậy, rõ ràng ta thấy, nhờ đa thành ngữ vào lời thoại mà hành động nghĩ của nhân vật trở nên sâu sắc, có hình ảnh, gợi nhiều sức liên tởng, có sức thuyết phục cao đối với ngời nghe.

b. Hành động nói năng

Hành động này đợc ngời nói phát ra hớng đến ngời nghe về chủ kiến của mình. Chúng gồm các động từ: nói, bảo, kêu, cho rằng...

Các điều kiện thực hiện hành động nói là:

a) Sự trải nghiệm của ngời nói: Ngời nói có sự hiểu biết nhất định về một điều gì đó mà ngời nghe quan tâm.

b) Nội dung và hiệu lực đối với ngời nghe: Ngời nói đa ra nội dung là nhận thức của mình về một vấn đề gì đó và hiệu lực là ngời nghe trả lời bằng ngôn ngữ.

c) Thái độ và phản ứng của ngời nghe: Ngời nghe có thể đồng tình hay phản đối.

Đây là lời của nhân vật Đại Lợi nói với mọi ngời trong một bữa tiệc:

(107) - Nói cho anh em biết, quan lớn ông mà đã cất công lên tận đây, mọi việc phải nhanh nh gió. Đêm qua đơng tiệc, cụ tuần vũ đã cấp ngay lính, lại cả ngựa, cả giám mã. Anh em ta cũng đợc thơm lây...

Ta nhận ra trong lời thoại trên, nhân vật đã thể hiện hành động nói qua động từ nói và qua nội dung lời thoại. Hành động nói về bản thân mình thể hiện rõ giọng của "trùm trởng đầu bò nhất hội".

Đó là lời của một nhân vật nói với một ông già:

(108) - Nói thật với cố chứ, ngời thiên hạ bây giờ mà còn đi đó đi đây thì đến cái mồm cũng phải có võ mới dám bớc chân ra đờng cái

(Quê nhà, tr.15)

Lời thoại thể hiện quan điểm của mình khi phải sống trong thời buổi loạn lạc.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 68 - 72)