.T liệu thống kê

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 30 - 32)

Khảo sát thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài viết về đề tài Hà Nội: Quê ngời (1941), Mời năm (1957), Những ngõ phố

(1977), Quê nhà (1978), Bố mìn mẹ mìn (1990), Kẻ cớp bến Bỏi (1996) và một số tác phẩm của các nhà văn khác (mà chúng tôi so sánh), tần số xuất hiện thành ngữ trong lời thoại nhân vật của Tô Hoài chiếm tỉ lệ nh sau (bảng 2.1):

Bảng 2.1

Bảng thống kê thành ngữ xuất hiện trong tiểu thuyết của Tô Hoài trong sự đối sánh với tiểu thuyết của một số nhà văn

Tác phẩm Tác giả trangSố ngữ trong lờiSố lợt thành thoại nhân vật

Tỉ lệ tính trên trang

văn bản

Quê ngời Tô Hoài 293 37 0,13

Mời năm Tô Hoài 320 72 0, 23

Những ngõ phố Tô Hoài 286 27 0, 09

Quê nhà Tô Hoài 290 90 0, 31

Bố mìn mẹ mìn Tô Hoài 271 55 0, 20 Kẻ cớp bến Bỏi Tô Hoài 190 59 0,31 Thời xa vắng Lê Lựu 344 13 0, 04 Mùa lá rụng trong vờn Ma Văn Kháng 359 22 0,06

Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta thấy tần số sử dụng thành ngữ vào lời thoại nhân vật của Tô Hoài nhiều hơn hẳn so với các tác giả đợc so sánh. Sự xuất hiện của nhiều thành ngữ trong lời thoại nhân vật chứng tỏ vấn đề sử dụng thành ngữ ở Tô Hoài không phải là tùy tiện, hứng khởi bất chợt mà nó là một tín hiệu ổn định trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Nếu ở tác giả Lê Lựu cứ trung bình 26 trang văn bản mới xuất hiện 1 thành ngữ trong lời thoại; ở Ma Văn Kháng cứ 17 trang văn bản mới sử dụng 1 thành ngữ trong lời thoại nhân vật còn ở Tô Hoài trung bình 5 trang văn bản có sử dụng một thành ngữ. Vấn đề chúng ta quan tâm không chỉ ở tần số sử dụng thành ngữ vào lời thoại nhân vật mà còn ở giá trị thẩm mỹ, giá trị biểu đạt, ý nghĩa của thành ngữ đối với phong cách của nhà văn, sự phù hợp với cảm quan hiện thực, cảm hứng sáng tác của nhà văn.

Qua khảo sát 1650 trang tiểu thuyết của Tô Hoài viết về đề tài Hà Nội, chúng tôi thống kê đợc 279 thành ngữ với 343 lợt sử dụng trong lời thoại nhân vật ở 287 ngữ cảnh khác nhau. Đây là con số không nhỏ, nó cho thấy thành ngữ trong tiểu thuyết của Tô Hoài có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong lời ăn tiếng nói của nhân vật. Thành ngữ ở dạng nguyên thể có 223 thành ngữ với 279 lợt xuất hiện (chiếm 81,3%). Trong đó thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng là 133 thành ngữ với 165 lợt sử dụng (chiếm 47,8%); thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng có 54 thành ngữ với 74 lợt sử dụng (chiếm 21,6%); thành ngữ so sánh có 37 thành ngữ với 41 lợt sử dụng (chiếm 12%). Có 57 thành ngữ biến thể với 64 lợt đợc sử dụng trong lời thoại nhân vật (chiếm 18,7%). Qua số liệu trên, ta thấy Tô Hoài chủ yếu sử dụng thành ngữ nguyên thể qua lời thoại nhân vật. Tuy nhiên, cách Tô Hoài sử dụng thành ngữ rất linh hoạt, sáng tạo, tạo nên những biến thể với các dạng chủ yếu: thêm, bớt số yếu tố trong thành ngữ; thay thế một hay một số yếu tố trong thành ngữ hoặc sử dụng hình ảnh đợc gợi từ một hay một vài thành tố của thành ngữ.

Tiến hành khảo sát 287 cặp thoại, chúng tôi thấy có 15 lời thoại có 2 thành ngữ (chiếm 5,2%), 5 lời thoại có 3 thành ngữ (chiếm 1,7%), 1 lời thoại có 4 thành ngữ (chiếm 0,35%), 1 lời thoại có 6 thành ngữ (chiếm 0,35%), 265 lời thoại chỉ có 1 thành ngữ (chiếm 92,3%). Cách sử dụng thành ngữ phổ biến của Tô Hoài là đa

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w