ngữ vào trong một câu thoại của nhân vật.
Tóm lại, thành ngữ nguyên dạng đợc Tô Hoài sử dụng chiếm tỉ lệ lớn trong số các thành ngữ nói chung qua lời thoại nhân vật. Đồng thời, ông đã có những sáng tạo linh hoạt để tạo ra những biến thể thành ngữ, đa đến những giá trị biểu đạt, tạo nên hiệu quả cao cho lời thoại.
2.2.2. Cách sử dụng thành ngữ qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết củaTô Hoài Tô Hoài
Qua t liệu khảo sát, chúng tôi thấy thành ngữ đợc sử dụng trong lời thoại nhân vật thờng theo hai phơng thức chính sau: Phơng thức thứ nhất là sử dụng trực tiếp thành ngữ vào lời thoại nhân vật, tức giữ nguyên dạng cấu trúc những thành ngữ vốn có của dân gian để đa vào lời thoại; phơng thức thứ hai là vận dụng sáng tạo, linh hoạt tạo ra những biến thể của thành ngữ, tức là cấu trúc thành ngữ có sự biến đổi so với thành ngữ gốc. Cách đa thành ngữ vào kết cấu lời thoại cũng đợc nhà văn xử lý hết sức tài tình, nhuần nhuyễn: đa một thành ngữ vào lời thoại nhân vật hay đa hai hay nhiều thành ngữ vào lời thoại nhân vật.
2.2.2.1. Sử dụng thành ngữ nguyên thể
Cấu trúc nguyên thể là dạng cấu trúc mà thành ngữ giữ nguyên hình hài khi đi vào hành chức trong các ngữ cảnh nh một đơn vị cố định. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, Tô Hoài dùng thành ngữ trong lời thoại nhân vật ở dạng nguyên thể là phổ biến. Điều đó cũng dễ hiểu vì thành ngữ là một đơn vị bền vững của ngôn ngữ, là "khối từ ngữ đúc sẵn". Tính bền vững đó là do sự vững chắc về kết cấu, hoàn chỉnh và bóng bẩy về nghĩa quyết định. Ta không thể tùy tiện phá vỡ kết cấu của thành ngữ. Có khi sự thay đổi một yếu tố nào đó có thể làm phá vỡ hoàn toàn cấu trúc của thành ngữ và làm cho thành ngữ mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Bởi vì thành ngữ vốn là một cụm từ tự do nhng lại đợc gọt giũa, trau chuốt, sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành quen thuộc trong lời nói và có sự di chuyển nghĩa nhất định. Kết cấu cũng nh ngữ nghĩa của các thành ngữ đã đợc ngời bản ngữ ghi nhận và sử dụng thờng xuyên trong lời nói của mình với tính chất là đơn vị hiển nhiên mang tính quy ớc xã hội. Vì vậy, việc Tô Hoài sử dụng nhiều thành ngữ
ở dạng nguyên thể trong lời thoại nhân vật là điều dễ hiểu. Mặt khác, nhân dân ta từ xa đến nay vốn chuộng lối nói so sánh, ví von, bóng bẩy, vì thế đã tạo ra một kho thành ngữ rất phong phú, đa dạng. Có những vấn đề mà từ thông thờng không thể diễn đạt đợc hoặc là diễn đạt dài dòng, rờm rà thì thành ngữ phát huy đợc tác dụng của mình. Trên các trang tiểu thuyết của mình về đề tài Hà Nội, Tô Hoài đã đa thành ngữ nguyên dạng vào lời thoại nhân vật hết sức tự nhiên và nhuần nhuyễn.
(7) Bà lão lẩm bẩm:
- Cha con đẻ mẹ mày, giữ giá giữ nộm vừa vừa chứ !
(Quê ngời, tr.20) (8) Bà Ba mím môi, phát một câu chửi rít trong hai hàm răng:
- Đứa nào ăn dáy ngứa miệng! Nó lại muốn bà bới cha đào ông nhà nó lên đấy. (Quê ngời, tr.38)
(9) - Ai chẳng có quê cha đất tổ. Đêm qua tao lại mới trọi mặt với thằng râu vểnh. (Bố mìn mẹ mìn, tr.69)
Các thành ngữ: giữ giá giữ nộm, ăn dáy ngứa miệng, bới cha đào ông, quê cha đất tổ trở thành một bộ phận hòa tự nhiên vào cấu trúc của lời nói, trở thành tâm điểm ngữ nghĩa trong lời nhân vật.
Xét về số âm tiết, trong thành ngữ nguyên dạng, chúng ta thấy có 159 thành ngữ có 4 thành tố (chiếm 72,6 %) nh: một công đôi việc, quê cha đất tổ, gọt gáy bôi vôi... còn 60 thành ngữ bao gồm từ 3 đến 7 thành tố (chiếm 27,4%) nh: khỏe nh trâu, chắc nh đinh đóng cột, cờ đến tay ai ngời ấy phất...
Căn cứ phơng thức cấu tạo nghĩa ta có thể chia những thành ngữ mà Tô Hoài sử dụng thành hai loại lớn: Thành ngữ so sánh và thành ngữ ẩn dụ hóa.
a) Thành ngữ so sánh
Quan hệ so sánh là một trong những kiểu quan hệ thờng đợc dùng trong cả thành ngữ, tục ngữ, ca dao, phản ánh lối nói thiên về ví von so sánh của ngời Việt. Theo Từ điển tiếng Việt thì So sánh là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau và khác nhau hoặc sự hơn kém. So với bản gốc. So sánh lực l-
ợng hai bên [41, 830]. Theo Đinh Trọng Lạc, so sánh là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét t- ơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe [25, 189]. Thành ngữ so sánh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh, với nghĩa biểu trng, kiểu đẹp nh tiên sa; hiền nh Bụt; dối nh Cuội... Nói một cách khái quát, trong phép so sánh, việc so sánh sự vật A với sự vật B chỉ thực hiện đợc khi căn cứ vào một thuộc tính nào đó đợc coi là tơng đồng giữa A và B.
Theo Hoàng Văn Hành [29], thành ngữ so sánh có các dạng cấu trúc: - t nh B: nhảy nh con choi choi
- nh B:nhngàn cân treo sợi tóc
Trong thành ngữ so sánh, có các quan hệ so sánh:
So sánh ngang bằng (tơng đồng): chết nh rạ, chậm nh rùa, dai nh đỉa... So sánh hơn: chán hơn cơm nếp nát, chân ngoài dài hơn chân trong, cửu đại hơn ngoại nhân...
So sánh kém: lệnh ông không bằng cồng bà, gáo dài hơn chuôi, mừng hơn cha chết sống dậy...
Trong lời thoại nhân vật ở tiểu thuyết của Tô Hoài, thành ngữ so sánh chiếm tỉ lệ không nhiều. Trong tổng số 220 thành ngữ nguyên dạng với 280 lợt sử dụng chỉ có 37 thành ngữ với 41 lợt sử dụng (chiếm 12%). Điều này giải thích trớc hết là do số lợng các thành ngữ so sánh trong vốn thành ngữ tiếng Việt chỉ chiếm một số lợng không nhiều. Theo cách thống kê của Hoàng Văn Hành [19] thì trong tổng số 3225 thành ngữ tiếng Việt thì thành ngữ so sánh chỉ có khoảng 492 đơn vị (chiếm 15,3%). Còn 2731 đơn vị thành ngữ là thành ngữ ẩn dụ hóa. Nh vậy, số liệu thống kê tỷ lệ thành ngữ so sánh đợc sử dụng trong lời thoại nhân vật của chúng tôi có sự tơng đơng với thành ngữ (ở dạng mô hình) của Nguyễn Văn Hành.
Trong quan hệ so sánh, Tô Hoài chủ yếu đa vào lời thoại thành ngữ nguyên thể ở quan hệ so sánh ngang bằng. Bên cạnh đó, Tô Hoài cũng tạo ra các biến thể của thành ngữ so sánh để phù hợp với ngữ cảnh, để cần nhấn mạnh vế so sánh hay
vế đợc so sánh... Trong t liệu về thành ngữ so sánh, ta thấy có 2 loại: thành ngữ so sánh giản lợc (nh B) và thành ngữ so sánh đủ cả hai vế (t nh B).
Thành ngữ so sánh giản lợc gồm 3 đơn vị trên tổng số 38 thành ngữ so sánh đợc Tô Hoài đa vào lời thoại: Nh cháy nhà, nh tàu lá héo, nh lửa. ở thành ngữ có cấu trúc này trung tâm nghĩa nằm ở B để biểu thị thuộc tính của A. Còn A là thành tố bên ngoài thuộc lời nhân vật đa vào.
(10) Bọn quan triều ngày càng hèn đớn, không ra thể thống gì nữa. Sang nghị bàn với Tây, nó chỉ đập bàn một cái, mặt quan nào cũng úa ra nh tàu lá héo. Mà có gì đâu, cái tính thằng Tây thế, không dng nó cũng đập bàn. Mắt con trông thấy các quan ta run rẩy mà con nghĩ nhục thay.
(Quê nhà, tr.144)
Thành ngữ so sánh nh tàu lá héo trong lời ngời nói đã giúp ngời nghe hình dung đợc vẻ mặt héo hon, tàn tạ, sợ sệt của đám quan triều trớc bọn Tây.
Thành ngữ so sánh đủ hai vế gồm 34 thành ngữ với 36 lợt sử dụng đợc đa vào lời thoại nhân vật.
(11) - Anh này sao mà thật nh đếm. Chả trách cái Ngát nó xỏ mũi. Anh nuôi lấy em nuôi càng thêm thân chứ sao. Có phải ruột thịt đâu mà sợ.
(Quê nhà, tr.113)
(12) - Bà huyện chỉ giữ lấy giấy cái đỉnh. Tôi giữ nh giữ mả tổ cả năm mới đ- ợc mấy tờ. Hôm qua chúng nó đa một tay nải giấy này, bà huyện không lấy giúp cho à?
(Bố mìn mẹ mìn, tr.137)
ở đây, trong thành ngữ so sánh đủ cả hai vế (t nh B) có 2 nhóm: - Thành ngữ biểu thị mức độ của t (thật nh đếm)
- Thành ngữ biểu thị cách thức của t (giữ nh giữ mả tổ).
Thành ngữ so sánh tuy không đợc Tô Hoài sử dụng nhiều trong lời thoại nhân vật nhng có giá trị đắc dụng giúp nhân vật biểu đạt nhiều ngữ nghĩa. Qua so sánh chúng ta nhận thấy, từ ngữ biểu thị cái so sánh (B) thờng gợi tả những hình tợng điển hình, đậm màu sắc dân tộc nh: nói dối nh Cuội; hiền nh Bụt; rẻ nh bèo;
chắc nh đinh đóng cột...: Cuội, Bụt là một trong những nhân vật điển hình trong những truyện cổ tích yêu thích của ngời Việt; hình tợng bèo, đinh đóng cột là những hình tợng quen thuộc trong đời sống dân dã hàng ngày của làng mạc Việt Nam truyền thống. Nh vậy, những từ ngữ biểu thị cái so sánh (B) ở đây rất gần gũi quen thuộc trong đời sống tinh thần, vật chất của ngời Việt. Qua vế B của thành ngữ so sánh, chúng ta có thể thấy bóng dáng của cách nhìn, cách nghĩ, thấy đợc dấu ấn của đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc đợc phản ánh trong ngôn ngữ. Và cũng chính vì thế, thành ngữ so sánh trở nên gần gũi, quen thuộc, dễ đi vào lời nói hàng ngày của con ngời.
b) Thành ngữ ẩn dụ hóa
Bên cạnh việc sử dụng thành ngữ so sánh, Tô Hoài còn sử dụng thành ngữ ẩn dụ hóa trong lời thoại nhân vật. Trong nhóm thành ngữ ẩn dụ có loại thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng và thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng.
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng trong lời thoại nhân vật gồm 132 đơn vị với 164 lợt sử dụng (chiếm 47,8%). Ví dụ nh: mâm cao cỗ đầy, làm ma làm gió, lạ n- ớc lạ cái, lên rừng xuống bể, chim trời cá nớc... Đây là loại thành ngữ đợc Tô Hoài sử dụng nhiều nhất. Loại thành ngữ này chiếm gần 2/3 trong tổng số thành ngữ tiếng Việt và đợc sử dụng rất phổ biến trong giao tiếp hàng ngày hay trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Nh đã trình bày ở trên, loại thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng có đặc điểm cấu tạo là chúng tách đôi thành hai vế đối xứng nhau về ý và lời thông qua một trục, hài hòa về âm thanh, vần điệu... Hay nói cách khác, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng gắn với cách nói văn vẻ, bóng bẩy của nhân dân. Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đợc cấu tạo theo hai phơng thức đối và điệp giữa các thành tố. Ta bắt gặp hàng loạt lời thoại có thành ngữ loại này:
(13) - Đứa nào xì xào đằng ấy? Anh Xuất Nghĩa không phải ngời làng Nha a? Cụ tổ đời trớc không phải ngời làng Nha thì ở đâu? Không phải ngời làng Nha mà ông T Ba Trại lại cho con ông ấy về quê cha đất tổ à. Bây giờ có phải ngời đứng mũi chịu sào, có thế mới mở mặt với làng trên chạ dới đợc.
Trong lời thoại trên có ba thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đợc sử dụng: quê cha đất tổ, đứng mũi chịu sào, làng trên chạ dới.
(14) Bà lão quờ tay sờ trên mặt Sâm. Bàn tay, những mẩu xơng lạnh khô. - Con ơi! Tao... Tao... tao ngày trớc... Từ ngày ấy, con ngời chết oan đã báo oán đầy đọa mẹ thân tàn ma dại thế này. Bây giờ con sống khôn chết thiêng, con lộn kiếp về đây, con tha cho mẹ... Mẹ chẳng còn sống đợc bao lâu.
(Mẹ mìn bố mìn, tr.38)
Trong lời thoại của bà lão có hai thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng: thân tàn ma dại, sống khôn chết thiêng. Nhờ sử dụng thành ngữ đối mà các ý trở nên cân xứng, hài hòa về âm thanh, tạo đợc ấn tợng và gợi nhiều liên tởng trong lòng ngời nghe.
2.2.2.2. Sử dụng thành ngữ biến thể
Về mặt lý thuyết, thành ngữ là một cấu trúc chặt chẽ, cố định. Vì vậy, nó th- ờng tồn tại ở dạng chuẩn, mang tính xã hội cao. Tuy nhiên, sự bền vững của thành ngữ không phải là bất biến, không phải là những khối từ đông cứng. Trong quá trình hành chức, nó có khả năng biến đổi ít nhiều về mặt cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa tùy thuộc vào mục đích sử dụng, tài năng của nhà văn. Về điểm này, Hoàng Văn Hành cũng cho rằng: "Tính bền vững của thành ngữ trong hệ thống chuẩn và tính uyển chuyển của nó trong sử dụng là hai mặt không hề mâu thuẫn không loại trừ nhau" [19, 29]. Ngoài những thành ngữ nguyên dạng đợc đúc kết, lu truyền muôn đời thì ta còn gặp nhiều biến thể của thành ngữ. Các thành ngữ có thể tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Có nghĩa là chúng ta có thể thay đổi về cấu trúc của thành ngữ còn ngữ nghĩa của chúng thì không thay đổi. Trong thành ngữ, các yếu tố có thể thêm bớt, thay thế hay đảo đi trật tự vốn có của chúng. Cũng có khi thành ngữ ấy ẩn sau một hay một vài từ ngữ vốn là thành tố của thành ngữ... Tất cả những điều đó tùy thuộc vào tính linh hoạt, uyển chuyển trong các trờng hợp cụ thể. Nói cách khác là tùy thuộc vào tài năng sáng tạo của ngời nói, ngời viết. Trong những trờng hợp nhất định, việc sử dụng thành ngữ vào lời nói, bài viết đã có hiệu quả song sử dụng thành ngữ một cách sáng tạo lại càng có ý nghĩa hơn. Nó không chỉ thể hiện một cách cụ thể, chi tiết, hình tợng những điều ngời nói, ngời viết muốn thể hiện mà quan trọng hơn nó tạo nên những sắc thái riêng biệt
trong phong cách ngôn ngữ của tác giả. Trong số tiểu thuyết đợc dẫn, qua khảo sát 283 cặp thoại, chúng ta thấy Tô Hoài đã sử dụng 56 biến thể với 64 lợt sử dụng (chiếm 18,7%). Dới ngòi bút của Tô Hoài, thành ngữ đã đợc vận dụng linh hoạt. Mỗi thành ngữ có thể có ít nhiều biến thể. Điều này cũng thể hiện con đờng phát triển, mở rộng của thành ngữ. Sau đây là biểu hịên của chúng.
a) Thêm, bớt một số yếu tố trong thành ngữ
Trong các dạng biến thể của thành ngữ thì thêm bớt các thành tố trong thành ngữ là một dạng mà Tô Hoài sử dụng khá phổ biến trong lời thoại nhân vật. ở
dạng biến thể này, cấu trúc thành ngữ có sự thay đổi nhất định. Nó thờng xuất hiện trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài với các dạng thức khác nhau.
Bớt thành tố trong thành ngữ (hay gọi là cấu trúc tỉnh lợc) là dạng cấu trúc mà các thành ngữ tồn tại dới hình thức rút gọn khi đi vào lời thoại nhân vật. Điều này cũng do sự chi phối của cấu trúc lời thoại.
Từ thành ngữ nguyên thể bùa mê thuốc lú, chúng ta bắt gặp những biến thể: (15) - Anh bỏ thuốc lú cho nó chứ ai?
(Quê nhà, tr.107) (16) - Anh ăn phải bùa mê chị ấy rồi à?
(Mời năm, tr.251)
Nh vậy, thành ngữ nguyên thể đã đợc cắt thành hai nửa đặt vào lời thoại của hai nhân vật khác nhau.
Bớt thành tố thành ngữ trong lời thoại nhân vật tồn tại ở nhiều dạng thức khác nhau. Đó là:
- Với các thành ngữ đối thì dạng tĩnh lợc thờng là rút gọn một vế.
(17) Mụ Cõi lồm cồm bò trong ổ ra, đội cái rổ sảo lên đầu tránh ma, biến ra sân. Cõi nhìn theo nói:
- Có nhẽ con mụ này vẫn nằm nghe chuyện. Nó cứ đòi giữ cái hầu bao tiền bán trâu của chú. Nó mà cầm tiền thì bằng gió vào nhà trống. Mai phải đuổi nó đi đâu, nó là đứa trống mồm lại hay gàn quải. Nện cho luôn mà nó không chừa. Của