Hành động bác bỏ

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 76 - 77)

b) Xuất hiện sau động từ, chỉ cách thức hành động

3.3.7.Hành động bác bỏ

Hành động này đợc thực hiện với điều kiện:

ở lời trao, ngời nói đa ra một hành động miêu tả, nhận xét, kết luận, nghi vấn một việc gì đó liên quan đến ngời nghe.

ở lời đáp, ngời nghe tỏ thái độ không đồng tình, phản đối hoặc mức độ phản đối ngầm ẩn (đợc thể hiện qua câu đáp của ngời nghe).

Trên hình thức biểu hiện, có những phơng tiện giúp ngời nghe nhận diện: đâu, đâu có, làm gì, đâu mà...

Qua khảo sát t liệu, chúng tôi thấy có các hình thức bác bỏ sau:

Đa ra hành động bác bỏ bằng cách phủ định nội dung của hành động trao lời.

(120) - Rừng xanh núi đỏ, nớc độc lắm.

- Mình ở nhà cứ tởng thế chứ. Bây giờ tàu xe lại dễ nh đi chợ. Làm gì cóma thiêng nớc độc nữa.

(Quê ngời, tr.174)

Đây là lời tâm sự giữa Bớm với Ngây về dự định vợ chồng cô sẽ chuyển lên ngợc để sinh sống. Câu đáp của Bớm đã bác bỏ lại hành động nhận xét của Ngây. Từ bác bỏ làm gì có đi kèm thành ngữ ma thiêng nớc độc.

Bác bỏ lại nội dung của hành động trao lời một kèm theo lời tỏ ý trách cứ ngời hỏi.

(121) - Nhà mày dại thì mới nói thế.

- Các ngời ăn phải bùa mê bả dột thì có (...)

(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.109)

Bác bỏ bằng cách dẫn ra đặc điểm tình hình trái ngợc.

(122) - Nghe đã yên hàn mà.

(Mời năm, tr.241)

Câu đáp của Đề Cụt bác bỏ lại hành động kết luận của bà Xuất Vấn.

Bác bỏ bằng cách phân tích để ngời nghe hiểu

(123) - Chuyện, thiệt hại đến quyền lợi giai cấp mà lại nói ơn nghĩa.

- Cha biết ai thiệt ai hại! Anh dệt liền một tháng đừng bỏ cửi thì đóng nổi đến bảy suất su! Tôi cứ tính chạy dông nh chó dái cả tháng thế thì hóa ra các anh thiệt đứt đuôi à?

(Mời năm, tr.39)

Bác bỏ bằng cách hé lộ nêu ra một lý do nào đấy

(124) Ngời kia nói luôn:

- Cái ả T phải không? Trông mặt chú mày tao đã biết, bà già, gái tơ còn khối đứa chết mệt với chú này. Thằng bán dầu mà chấp chới đào hoa đấy! Đã thuổng cuốc với ả T đợc cha?

(125) - Không, không, em không phải lòng phải bề ai đâu, em còn cái thù phải...

(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.57)

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 76 - 77)