b) Xuất hiện sau động từ, chỉ cách thức hành động
3.3.2. Vai trò của thành ngữ trong việc phản ánh cuộc sống sinh hoạt đời thờng ở vùng Nghĩa Đô quê hơng của Tô Hoà
Tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Tô Hoài tập trung tái hiện cuộc sống vùng quê ngoại thành - làng Nghĩa Đô - quê hơng nhà văn. Không gian trong các tác phẩm gắn chặt với cuộc sống sinh hoạt đời thờng của ngời nông dân với những mối quan hệ thân thuộc trong gia đình, làng xóm, họ tộc, với những phong tục, lề thói... ở một làng quê chuyên nghề canh cửi. Tất cả từ lời ăn tiếng nói, nếp sống, nếp sinh hoạt... đã đợc tái hiện một cách ấn tợng qua việc sử dụng thành ngữ. Qua những cuộc hội thoại của các nhân vật, chúng ta cũng có thể thấy đợc cuộc sống đời thờng muôn màu muôn vẻ ở vùng quê này.
Một tục lệ khá phổ biến của ngời dân Nghĩa Đô là trai gái nên duyên phải có ngời mối lái. Trong lời nói thông tục, ngời dân Nghĩa Đô đã dùng thành ngữ nối đuôi thằn lằn để biểu hiện việc mối lái này. Tô Hoài đã đa thành ngữ địa phơng này vào lời thoại nhân vật một cách thích hợp:
(137) Rợu đã ngà ngà, ông Ba Cấn khơi mào: - Cái Ngây năm nay lớn rồi.
- Còn gì nữa! Hai mơi đấy. Ông xem có đám nào, tôi tống khứ. - Đợc rồi. Tôi đơng định nối đuôi thằn lằn đây.
Rồi ông nói chuyện về ông Nhợng, về bà Vạng, về Hời.
(Quê ngời, tr.76)
Thành ngữ nối đuôi thằn lằn đợc dùng trong lời nói của ông ba Cấn rất khéo " khơi mào" khi “rợu đã ngà ngà say", ông hỏi tuổi Ngây, đánh đúng vào nỗi lo của ông Nhiêu Thục khi đứa con gái đang bị "mang tiếng" vì tờ cáo bạch. Câu chuyện cứ thế diễn ra theo chiều hớng tự nhiên, đúng mục đích và ý đồ của ngời nói.
Một trong những hủ tục ở làng quê ảnh hởng đến nếp sống văn hóa, đạo đức và tình cảm là thói tục chửi bới nhau. Để thể hiện hủ tục này, Tô Hoài đã vận dụng khá linh hoạt nhiều thành ngữ trong lời thoại nhân vật. Đó là cảnh bà ba chửi đứa bôi xấu cháu gái, bà thủ Dân chửi đứa ăn không nói có, chị Bớm nhiếc móc chị dâu...
Đây là lời chửi của bà Đôi, mẹ chồng chị Hai Tâm khi Khiết rủ rê đợc chị Hai Tâm trốn đi theo gã. Lời chửi của bà lão “có ngành có ngọn”:
(138) - Cha tiên nhân cái đứa mất tông mất giống, cái đứa giết ngời cớp của, mày chứa chấp, mày dụ dỗ con ngời ta... mày để đứa con trẻ nó khóc sớm khóc tối... mày giết đứa con trẻ... nó nh con gà, mày bắt mất mẹ... mày là quân mẹ mìn... Mày đi đàng xuôi, mày giết đàng xuôi, mày đi đàng ngợc mày chết đàng ngợc...
(Mời năm, tr.73)
(139) - Đứa nào ăn dáy ngứa miệng! Nó lại muốn bà bới cha đào ông nhà nó lên đấy.
(Quê ngời, tr.38)
Đó là lời bà Ba chửi đứa dán tờ giấy “cáo bạch” để nói xấu cháu gái bà. Thành ngữ ăn dáy ngứa miệng, bới cha đào ông tham gia vào lời thoại đã làm cho lời chửi trở nên cay độc.
ở vùng ngoại thành này vẫn còn những lệ làng, vẫn nặng t tởng phong kiến, ràng buộc con ngời trong vòng kiềm toả vô hình.
(140) Chúc cời, hỏi:
- Tôi trách nhà Hai câu này nhé. Sao chẳng chít cho chồng mảnh khăn đẹp. Nhà cứ nhởn nhơ nh con gái mời tám ấy thì nó nằm dới đất nó nhắm mắt thế nào đợc?
- Anh này về làng cộc trán mà không thuộc lệ làng? Tôi rổ rá cạp lại mà họ hàng không đợc miếng giầu, làng không đợc một hòn gạch cheo. Tôi chít khăn trắng bây giờ, ngời ta sẽ lôi tôi ra gọt gáy bôi vôi, hỏi tội ngủ với ai, bấy giờ anh có phá đợc lệ làng cứu tôi không?
(Mời năm, tr.288)
Theo lệ làng, con gái làng lấy chồng phải có miếng giầu mời hai họ, phải đóng gạch cheo xây làng, nếu hủ hoá sẽ bị “gọt gáy bôi vôi”. Gái lấy chồng trong tình cảnh “rổ rá cạp lại”, về ở với nhau không tổ chức cới hỏi nên khi chồng mất cô cũng không dám chít khăn. Qua lời đáp của Gái trong cuộc thoại ta cũng hiểu đợc lệ làng ở vùng quê này có sức kiềm toả nh thế nào đến con ngời.
Các tiểu thuyết viết về Hà Nội, mỗi tiểu thuyết một câu chuyện, hoàn cảnh, thế giới nhân vật đều khác nhau nhng tất cả đợc nối tiếp có hệ thống về các sự
kiện lịch sử và xã hội của một vùng quê nhất định - làng Nghĩa Đô - nơi Tô Hoài đã sinh ra và lớn lên. Trong đó, qua lời thoại nhân vật giúp ta hình dung đợc cuộc sống đời thờng muôn màu muôn vẻ ở vùng đất này.