b) Xuất hiện sau động từ, chỉ cách thức hành động
3.2.1.2. Trần thuật kể
Đây là hành động dùng tín hiệu ngôn ngữ nêu lên những đặc điểm chi tiết về đối tợng, sự vật, nhân vật giúp ngời nghe hình dung rõ về chúng. Khác với hành động miêu tả, hành động trần thuật kể lại quan tâm đến yếu tố thời gian có liên quan đến tiến trình diễn biến của sự vật, hiện tợng, nhân vật. Loại này thờng sử dụng các động từ thể hiện hành vi kể, nh: nhận thấy, nhận ra, kể, thuật lại, kể... hoặc ẩn đi động từ nhng lại đợc hình thức hóa bằng dấu hiệu hai chấm qua hàng cũng nh nội dung của lời thoại nhân vật. Trong tiểu thuyết của Tô Hoài, thành ngữ tham gia vào lời thoại thực hiện hành động kể chủ yếu đợc nhận ra qua nội dung lời thoại. Trong t liệu trần thuật kể đã khảo sát, chúng tôi đã chia ra thành các nhóm nhỏ nh sau:
a. Kể về sự tồn tại của sự vật, sự việc, hiện tợng trong hiện tại
Đó là lời kể về Trắt qua lời của ông chủ quán với mọi ngời khi thấy Trắt đi ngang qua:
(79) - Đêm nó đi đào tờng khoét ngạch, ngày nó đi bán dầu.
(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.40) Hay đó là lời kể của mẹ Lạp với Nhàn:
(80) - Cô Nhàn ạ, cái thằng Lạp nhà tôi chỉ lông bông, đứng núi này trông núi khác. Nói thực với cô, bao nhiêu đám nhỡ rồi đấy (...)
(Mời năm, tr.216)
Đây là lời thoại thể hiện hành động kể, ta nhận diện đợc nhờ vào lời dẫn của tác giả rồi bà kể lể. Bà kể với Nhàn con trai bà "lông bông, đứng núi này trông núi khác".
Hay đó là lời kể của các ngời đi chợ hớt hải chạy về kể với nhau về một sự việc đang diễn ra trong hiện tại:
(81)- Tây đơng dàn quân ra phủ Hoài, đi đông nh kiến.
(Mời năm, tr.276)
Thành ngữ đông nh kiến đã tham gia vào lời kể về sự việc Tây đơng dàn quân ra phủ Hoài.
b. Kể về quá khứ
(82) - Này anh Trung, đời tôi bao phen lên rừng xuống bể chẳng khác nào con cò lặn lội, thế mà cáo chung mọi nhẽ, bây giờ tóc bạc hết cũng chỉ còn có một cái khuôn đóng gạch với một mủn con gái. (...), chứ cái mồm này sơn hào hải vị
nào cũng đã qua nên tôi chẳng thiết bạc tiền, của nả, lễ nghĩa nh thói thờng thiên hạ. (...)
(Mời năm, tr.236)
Lời kể của ông Gạch với Trung nh là sự tổng kết về cuộc đời mình, về những gì đã trải qua trong quá khứ "bao phen lên rừng xuống bể ", "cái mồm này sơn hào hải vị nào cũng đã qua".
Trong nhà tù, khi thấy Bân đi qua, có ngời kể với An:
(83) - Tay này dạo nọ cũng gan lỳ tớng quân nh cái ông tớng lùn choắt vừa khoe cả làng cộng sản ngoài sân (...).
(Mời năm, tr.120)
Đây là hành động kể về quá khứ, ta nhận diện đợc thời gian ấy thông qua từ "dạo nọ". Thành ngữ gan lì tớng quân tham gia vào hành động kể về Bân trong quá khứ là một ngời gan góc, bất chấp mọi hiểm nguy.
Khởi đầu là hành vi kể về quá khứ nhng có thể trở về hiện tại.
(84) - Con ơi, tao... tao... tao ngày trớc... Từ ngày ấy, con ngời chết oan đã báo oán đầy đọa mẹ thân tàn ma dại thế này. Bây giờ con sống khôn chết thiêng, con lộn kiếp về đây, con tha cho mẹ... Mẹ chẳng còn sống đợc bao lâu.
(Bố mìn mẹ mìn, tr.38) Lời kể của bà lão với Sâm khởi đầu là kể chuyện của bà là ngày trớc, sau đó là sự trở về hiện tại bây giờ. Các thành ngữ thân tàn ma dại, sống khôn chết thiêng đã giúp bà lão bày tỏ với Sâm về cuộc đời mình và nguyện ớc của bà lão.
c. Kể có sự đan xen qua lại giữa hiện tại và quá khứ
(85) - Cụ Lý bây giờ cũng phải bẩm với ông Xuất, nữa là đàn em. Trớc kia, vùng ta theo cụ Xuất nhà, bây giờ cờ đến tay ông, ông phất lên cho dân làng ngời ta theo.
(Quê nhà, tr.269)
Trong ví dụ trên, khởi đầu là hành động kể về về thời hiện tại bây giờ, tiếp sau đó là kể về quá khứ trớc kia, cuối cùng lại trở về thì hiện tại bây giờ. Thành ngữ biến thể cờ đến tay ông, ông phất đợc sáng tạo từ thành ngữ nguyên dạng cờ đến tay ai ngời ấy phất đã tham gia vào lời thoại để thực hiện hành động kể của nhân vật.
d. Kể về hồi ức trong quá khứ
(86) - Đi học, vẫnnhớ thầy chả đã đánh toét đít những đứa ăn không nói có. (Kẻ cớp bến Bỏi, tr. 91)
(87) - Anh còn nhớ đã có ngời cứu anh rồi chết vì anh đấy thôi. Em cũng muốn đợc thế, quân bạc nh vôi. Quên rồi sao?
(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.154) Các lời thoại trên kể lại bằng cách nhớ lại, nhắc lại hồi ức trong quá khứ.
đ. Kể kèm theo một số hành động nhận xét, đánh giá, hành động miêu tả
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết các lời thoại thực hiện hành động kể có thành ngữ thờng kèm theo hành động nhận xét, hành động miêu tả. Điều đó là đo đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ chi phối.
(88) - Nó sợ co vòi, lẩn nh chạch!
Lời kể hàm chứa hành động miêu tả, nhận xét về thái độ, hành động về nhân vật Chúc, qua đó bày tỏ thái độ coi thờng của ngời nói với nhân vật này.
(89) - Cái lão quan Năm này râu quai nón hệt lão Ngạc Nhe, đầu tóc đen nh cái củ chuối. Đem lên bêu ở chợ Nghệ, mấy hôm sau còn mọc thêm râu ra, lấp cả mặt! Gớm thế.
(Quê nhà, tr.240)
Lời thoại trên thực hiện nhiều hành động khác nhau. Kèm theo hành động kể là hành động miêu tả, nhận xét đánh giá. Sử dụng thành ngữ biến thể đen nh cái củ chuối, ngời nói đã miêu tả để giúp ngời nghe hình dung bộ mặt đen đủi, xấu xí của lão quan Năm. Sự miêu tả ấy đã bao chứa trong đó thái độ của ngời nói về đối tợng đợc đề cập.
(90) - Chuyện bên Tàu đấy. Lã Bố hí Điêu Thuyền, Giang Tả Cầu Hôn toàn
mũ cao áo dài đẹp ơi là đẹp. Lúc nào cũng yến tiệc, chẳng bói đâu ra thằng ăn mày. Bên Tàu ngời ta sung sớng thế kia mà.
(Bố mìn mẹ mìn, tr.97)
Kể chuyện bên Tàu, kèm theo đó là đánh giá nhận xét của ngời nói mang đậm sắc thái chủ quan "toàn mũ cao áo dài đẹp ơi là đẹp" "ngời ta sung sớng thế kia mà".
Nh vậy, qua các tiểu nhóm của hành động trần thuật kể có sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật, chúng ta thấy dù đó là hành động kể về sự tồn tại của sự vật hiện tợng, về quá khứ thì việc trần thuật đều nêu lên những đặc điểm về hoàn cảnh, tính chất, hành điểm... của sự vật, sự việc, hiện tợng, nhân vật để ngời nghe hình dung rõ hơn về chúng. Trong đó, nhờ vận dụng một cách tài tình, linh hoạt, sáng tạo thành ngữ, Tô Hoài đã cùng lúc thực hiện đợc nhiều hành động ngôn ngữ trong lời thoại. Có sự tham gia của thành ngữ, lời kể của nhân vật trở nên có hình ảnh, sinh động, có hiệu lực cao đối với ngời nghe.