Thành ngữ đứng giữa lời thoạ

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 53 - 56)

Thành ngữ ở giữa câu thoại xuất hiện phổ biến nhất trong lời thoại nhân vật.

ở đây, Tô Hoài đã đa các thành ngữ vào lời thoại để tạo ra cách nói tự nhiên, thu hút ngời nghe vào nội dung lời thoại. ở vị trí này, thành ngữ đóng vai trò nh vị từ của câu mang nội dung thông báo chính.

(59) - Chúng nó bảo trong ấy lạ nớc lạ cái, khốn khó đấy.

(Những ngõ phố, tr.10) (60) - Đêm nó đào tờng khoét ngạch, ngày nó bán dầu.

(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.40) Xuất hiện giữa lời thoại, thành ngữ thờng đứng sau danh từ hoặc sau động từ.

2.3.2.1. Thành ngữ đứng sau danh từ

Trong một số câu thoại, thành ngữ xuất hiện sau danh từ chỉ ngời hoặc sự vật để nêu thuộc tính, đặc điểm, hành vi của danh từ đó. Xét về chức năng ngữ

pháp, thành ngữ trong lời thoại có vai trò sau:

(61) - Thằng chúa Chổm ấy nợ ai mà ngời ta phải viết giấy thúc thế? (Mời năm, tr.171) Thành ngữ biến thể chúa Chổm xuất hiện sau danh từ thằng để làm định ngữ nên rõ đặc điểm của danh từ, giúp ngời nghe nghĩ đến thành ngữ gốc nợ nh chúa Chổm và hình dung về đối tợng - đó là một kẻ chồng chất nợ nần, không đáng coi trọng.

(62) - Bọn voi giầy ấy tao cho trôi sông.

(Bố mìn mẹ mìn, tr.68)

Trong ví dụ trên, thành ngữ biến thể voi giày xuất phát từ thành ngữ gốc voi giày ngựa xé là lời nguyền rủa cay độc đối với những ngời bị căm ghét, khinh bỉ. Biến thể ấy xuất hiện sau và làm định ngữ cho danh từ bọn để làm rõ đặc điểm của danh từ này.

b) Xuất hiện sau danh từ làm vị ngữ trong câu thoại

Xét riêng trong cấu trúc câu thoại có chứa thành ngữ, qua khảo sát, chúng ta thấy thành ngữ chủ yếu giữ chức vụ vị ngữ để nêu lên một hành động, cách thức hành động hay một nhận xét đánh giá nào đấy...

(63) - Anh còn nhớ đã có ngời cứu anh rồi chết vì anh đấy thôi. Em cũng muốn đợc thế, quân bạc nh vôi. Quên rồi sao?

(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.154)

Trong câu thoại ở lời thoại có chứa thành ngữ trên, thành ngữ giữ chức vụ vị ngữ để nêu lên một nhận xét đánh giá về lối sống bạc bẽo, vô ơn, ăn ở không tình nghĩa về đối tợng đợc ngời nói nêu lên trong câu thoại.

(64) - Trong các phố ta đã bài binh bố trận cả. Nhiều khu có công sự bí mật, kiên cố lắm. Làm công tác đờng phố đợc phổ biển rồi. Chuẩn bị đánh nhau trong phố mà. Tự vệ các phố tối đi trực chiến ở những chỗ trống. Trên bờ sông, quanh Bờ Hồ, nhà hát nhân dân, sân ga Hàng Cỏ, nhà Hỏa Lò. Rình tiêu diệt bọn nhảy dù. Nó mà dám liều nh chuyến Sơn Tây nữa thì lần này không còn đứa nào vác xác về đâu đợc đâu. Dới mặt đất cũng có công sự, tài tình lắm cụ ạ.

ở câu thoại "Trong các phố ta đã bài binh bố trận cả" thì thành ngữ giữ chức vụ vị ngữ để nêu lên cách thức tổ chức, sắp xếp lực lợng, lên phơng án chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.

Có thể xuất hiện sau danh từ chỉ sự vật làm vị ngữ để chỉ đặc điểm, thuộc tính của sự vật đó.

(65) - Đ ờng //đông nh hội. Bây giờ ngày nào cũng là phiên. Ngời đi cả đêm. Cứ trông ngời nào ăn phở thì biết. Bến ô tô đèn sáng choang. Nửa đêm bà huyện gọi xe vẫn còn.

(Bố mìn mẹ mìn, tr.139) Có thể xuất hiện sau danh từ chỉ ngời, làm vị ngữ để chỉ bản tính, đặc điểm của nhân vật đợc đề cập đến trong câu thoại.

(66) - Lại quân//ăn tàn phá hại nào đấy!

(Kẻ cớp bến Bỏi, tr.84)

(67) - Đ ứa nào//ăn dáy ngứa miệng! Nó lại muốn bà// bới cha đào ông nhà nó lên đấy.

(Quê ngời, tr.38) (68) - Toàn quân//trốn chúa lộn chồng, cờ gian bạc lận cả thôi.

(Những ngõ phố, tr.74)

2.3.2.2. Xuất hiện sau động từ

Trong nhiều câu thoại, thành ngữ xuất hiện sau động từ làm bổ ngữ trong câu thoại để chỉ nội dung hành động hoặc cách thức hành động.

a) Xuất hiện sau động từ, chỉ nội dung của hành động

(69) - Có thế mà làm mình mất công mất việc từ buổi chiều giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Quê ngời, tr.123)

(70) - Liệu giữ mồm giữ miệng kẻo rồi thì mời trận điện tòi ra một câu phản cung ấy. (Mời năm, tr.115)

(71) - Phải một công đôi việc chứ.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài (Trang 53 - 56)