Một số môn học chất lợng dạy học cha đáp ứng mục tiêu chơng trình

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 51)

cha đáp ứng mục tiêu chơng trình mới.

Bảng 2.6: Kết quả điều tra công tác quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ chuyên môn của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên Không thờng xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Đề ra những quy định cụ thể về soạn giáo án, về các loại hồ sơ

chuyên môn.

95,7% 4,3% 92,1% 4,7%

2

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về mục tiêu, nội dung,

phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học của từng

môn học, từng kiểu bài.

62,1% 37,9% 51,4% 38,6% 10,0%

3

Có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên việc soạn bài và chuẩn

bị bài lên lớp của giáo viên.

90,7% 9,3% 87,8% 12,2%

4 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu

tham khảo của từng bộ môn. 13,6% 86,4% 7,9% 45,7% 46,4% 5 Sử dụng kết quả kiểm tra để

đánh giá xếp loại giáo viên. 81,4% 18,6% 83,6% 16,4%

Qua thực tế điều tra chúng tôi thấy: CBQL các trờng THCS huyện Thọ Xuân đã tổ chức phổ biến cho GV nắm vững các quy định, yêu cầu về soạn giáo án, chuẩn bị các loại hồ sơ chuyên môn khác một cách thờng xuyên và đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, các trờng cũng đã chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về những quy định soạn bài, đi đến thống nhất mục tiêu, nội dung, ph- ơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp từng môn học, từng kiểu bài. Hoạt động này cũng đạt kết quả khá tốt. Tuy vậy, vẫn có 10,0% số ý kiến đánh giá kết quả ở mức TB.

Kết quả điều tra cũng cho thấy, hiệu trởng đã có kế hoạch kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên. Tuy nhiên qua trao đổi thực tế với các hiệu trởng cho thấy, thực tế việc kiểm tra vẫn nặng về hình thức, mà cha đi sâu đợc vào chất lợng. Bởi vậy, còn tồn tại những trờng hợp GV chuẩn bị hồ sơ

một cách đối phó, chất lợng bài soạn cha cao, nhiều giáo án chép lại của năm học trớc. Một số GV trẻ cha có kinh nghiệm soạn bài nên phụ thuộc vào các thiết kế ở sách tham khảo. Có GV giỏi chuyên môn thì thờng tự tin vào bản thân mà xem thiết kế bài dạy chỉ là hình thức. Thậm chí, có những GV lên lớp mà không chuẩn bị giáo án. Ngoài ra, việc sử dụng thiết bị hiệu quả cha cao, cha phát huy đợc tác dụng, thậm chí nhiều giáo viên chỉ ký mợn và trả thiết bị trên hồ sơ mà thực tế không sử dụng.

GV muốn chuẩn bị giờ dạy tốt, ngoài kiến thức ra cần đọc thêm các tài liệu tham khảo. Qua kết quả điều tra cho thấy có 86,4% thực hiện cha thờng xuyên và 46,4% đạt kết quả ở mức trung bình, điều này chứng tỏ các trờng cha quan tâm đến kiểm tra việc sử dụng tài liệu tham khảo bộ môn.

Cũng qua điều tra cho thấy, các trờng đã sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên. Qua trao đổi với các hiệu trởng, phần lớn các trờng đã mã hoá bằng điểm trong việc đánh giá xếp loại giáo viên, trong đó việc chuẩn bị bài lên lớp và hồ sơ chuyên môn các trờng đã nâng lên hệ số 2.

Qua sự phân tích, đánh giá ở trên cho thấy CBQL các trờng đã có sự quan tâm đến quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ chuyên môn của GV. Song, trong thực tế vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục đợc cụ thể qua sơ đồ sau:

2.3.3. Quản lý giờ lên lớp của GV

Bảng 2.7: Kết quả điều tra về việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên Không thờng xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy định cụ thể việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên, việc quản lý tổ

chức và điều khiển học sinh.

97,8% 2,2% 87,9% 12,1%

2 Quản lý giờ dạy thông qua thời khoá

biểu, lịch báo giảng, sổ đầu bài 87,1% 12,9% 80,7% 19,3%

3 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời 93,6% 6,4% 72,1% 27,9%

4 Xử lý nghiêm việc GV

vi phạm quy định về giờ lên lớp. 67,9% 32,1% 58,6% 36,4% 5,0%

5 Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất và

phân tích s phạm tiết dạy. 64,3% 35,7% 45,0% 37,9% 17,1%

6 Tổ chức, quản lý việc bồi dỡng HS

giỏi và phụ đạo HS yếu. 62,1% 37,9% 36,4% 35,0% 24,3% 4,3%

7

Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp trong đánh giá, xếp loại thi đua của

giáo viên.

94,3% 5,7% 85,7% 14,3%

Giờ lên lớp của giáo viên giữ vai trò quyết định cho chất lợng dạy học. Chính vì vậy mà hiệu trởng các nhà trờng đã coi trọng việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên, và bớc đầu các hiệu trởng đã có một số biện pháp quản lý đạt hiệu quả nh quy định cụ thể việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên; về quản lý, tổ chức và điều khiển học sinh; về quản lý giờ lên lớp của GV thông qua thời

Nguyên nhân

Quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ CM của GV

Tồn tại

- Chất lượng bài soạn, hồ sơ chuyên môn chưa cao

- CBQL cha chú trọng kiểm tra chất lợng giáo án, hồ sơ

- GV cha quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo án

khoá biểu, lịch báo giảng, sổ đầu bài và kiểm tra trực tiếp trên lớp học. Qua trao đổi với các hiệu trởng cho thấy vẫn còn trờng hợp lịch báo giảng và sổ đầu bài không trùng nhau. Điều này chứng tỏ ý thức về báo giảng và ghi sổ đầu bài của GV vẫn còn tuỳ tiện.

Các trờng cũng đã thờng xuyên tổ chức cho giáo viên có kế hoạch dạy thay, dạy bù kịp thời với tỷ lệ 93,6% đạt kết quả tốt 72,1%. Chính vì vậy mà ở phần lớn các trờng không còn tình trạng dạy chậm chơng trình cũng nh bỏ tiết, cắt bớt tiết học.

Giờ lên lớp của GV là giờ hành chính buộc mọi ngời phải thực hiện một cách nghiêm túc. Bởi vậy, hầu hết các nhà quản lý đã thờng xuyên xử lý nghiêm việc GV vi phạm. Bên cạnh đó vẫn còn 5,0% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB, chứng tỏ ở một số nơi hiệu trởng còn bỏ qua hoặc nơng nhẹ trong việc xử lý GV vi phạm. Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ tới nền nếp và chất lợng dạy học.

Muốn đánh giá đợc chính xác chất lợng giảng dạy của GV và thúc đẩy nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho họ, CBQL phải dự giờ định kỳ, đột xuất và phân tích s phạm tiết dạy. Trên thực tế, 100% CBQL đều dự giờ theo định kỳ mà ít dự giờ đột xuất. Một phần, việc quy định chế độ dự giờ cho các thành viên trong Hội đồng cha rõ ràng, cha thống nhất chung trong các trờng. Một phần nữa là nhiều hiệu trởng còn có tâm lý nể nang, ngại va chạm, nhất là việc kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên. Điều này sẽ có ảnh hởng nhiều tới chất lợng bồi dỡng đội ngũ giáo viên và nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng dạy và học trong các nhà tr- ờng. Bên cạnh đó, việc phân tích s phạm sau tiết dạy cũng cha thờng xuyên, cha sâu sắc kỹ lỡng nên không đạt đợc mục đích t vấn, thúc đẩy nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.

Công tác bồi dỡng HS giỏi tạo ra chất lợng mũi nhọn và phụ đạo HS yếu để nâng cao chất lợng đại trà tuy đã đợc các trờng chú ý hơn, song kết quả vẫn không cao, cụ thể chỉ có 36,4% số ý kiến đánh giá tốt, 24,3% TB và 4,3% là yếu. ở một số trờng điểm, trờng chuẩn quốc gia thì công tác bồi dỡng HS giỏi và phụ đạo học sinh yếu đạt kết quả tốt, còn ở các trờng vùng xa thì chất lợng đại trà và nhất là chất lợng mũi nhọn đang còn rất thấp. Lý do cơ bản là các tr- ờng cha xây dựng đợc kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo một cách cụ thể mà chủ yếu

hoạt động theo tính chất thời vụ, hớt ngọn do GV trực tiếp đứng lớp tự quyết định chơng trình, nội dung và phơng pháp giảng dạy. Mặt khác, hoạt động này chỉ đợc CBQL kiểm tra về mặt thời gian lên lớp mà cha đợc quan tâm về việc kiểm tra giáo án, dự giờ.

Qua phân tích trên, cho thấy các CBQL đã quan tâm nhiều đến việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên, song thực tế vẫn còn những tồn tại mà các trờng cần phải tìm cách tháo gỡ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.4. Quản lý đổi mới phơng pháp dạy học

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, cán bộ quản lý các nhà trờng đã nhận thức là cần thiết phải xây dựng hệ thống các giải pháp cụ thể quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp giảng dạy của giáo viên. Thực tế các nhà trờng đã xây dựng đợc hệ thống các giải pháp quản lý việc vận dụng và cải tiến phơng pháp giảng dạy của giáo viên, đã chỉ đạo việc vận dụng và đổi mới PPDH đạt hiệu quả. Kết quả điều tra về vấn đề này ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân đợc thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 46 - 51)